Đề Xuất 4/2023 # Khu Du Lịch Quốc Gia Mộc Châu: “Viên Ngọc Quý” Vùng Tây Bắc # Top 4 Like | Tuvanduhocsing.com

Đề Xuất 4/2023 # Khu Du Lịch Quốc Gia Mộc Châu: “Viên Ngọc Quý” Vùng Tây Bắc # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Khu Du Lịch Quốc Gia Mộc Châu: “Viên Ngọc Quý” Vùng Tây Bắc mới nhất trên website Tuvanduhocsing.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

(Xây dựng) – Khu du lịch Mộc Châu nằm trên cao nguyên Mộc Châu được thiên nhiên ban phú cho khí hậu, thổ nhưỡng, phong cảnh thuận lợi, địa hình địa chất đặc thù… tạo điều kiện để tỉnh Sơn La phát triển nhiều loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch dưỡng bệnh, du lịch cộng đồng, du lịch thể thao, vui chơi giải trí… Cùng với việc Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030, hứa hẹn sẽ tiếp tục giúp nơi đây trở thành “viên ngọc quý” vùng Tây Bắc, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phan Thị Mỹ Linh và các cơ quan chuyên môn của tỉnh Sơn La khảo sát thực địa quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, Sơn La ngày 28/12/2018.

Vùng đất giàu tiềm năng

Mộc Châu là cao nguyên rộng lớn, xinh đẹp nhất miền núi phía Bắc và là cửa ngõ của tỉnh Sơn La và vùng Tây Bắc Việt Nam. Do cấu tạo địa hình tự nhiên, địa chất đặc thù, cùng với khí hậu mát mẻ đã giúp Mộc Châu sở hữu một hệ sinh thái phong phú, trở thành nơi tập trung nhiều nhất tài nguyên du lịch về văn hóa, thiên nhiên của Sơn La nói riêng và vùng núi Tây Bắc Bắc bộ nói chung.

Mộc Châu có các điểm du lịch nổi tiếng như: Hang Dơi, Thác Dải Yếm, rừng thông bản Áng, ngũ động bản Ôn, khu bảo tồn quốc gia Xuân Nha, đỉnh Pha Luông nơi được coi là “nóc nhà” của Mộc Châu, vườn hoa nhiệt đới… và không thể thiếu các đồi chè, đồng cỏ, khu chăn nuôi bò sữa ở thị trấn Nông trường Mộc Châu. Ngoài ra, nơi đây còn có hệ thống di chỉ khảo cổ học khu vực ven sông Đà và các điểm di tích lịch sử cách mạng.

Cùng với danh lam thắng cảnh, Mộc Châu còn có nhiều suối nước nóng (Mường Khoa, Phu Mao, Bản Bó, Hua Păng…) và hội tụ nhiều loại hình văn hóa đặc sắc của các dân tộc: Thái trắng, Mường, Mông, Dao, Xinh Mun, Khơ Mú. Mỗi dân tộc với mỗi bản sắc riêng đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa và lễ hội.

Ẩm thực phong phú cũng tạo nhiều ấn tượng thu hút du nhiều khách du lịch tới đây. Có thể kể đến nhiều món ăn độc đáo như bê chao, cá suối, nậm pịa, cá hồi, thịt trâu gác bếp, cải mèo, xôi ngũ sắc, sữa bò non Mộc Châu…

Giao thông Mộc Châu cũng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch, cũng như phát triển các ngành kinh tế khác. Với lợi thế nằm trên trục QL6, Mộc Châu có nhiều điều kiện để đón khách du lịch từ mọi miền của Tổ quốc và khách du lịch quốc tế. Bên cạnh đó, huyện Mộc Châu còn có nhiều tuyến quốc lộ chạy qua như quốc lộ 6, 43, 37… nên hàng năm đón nhận nhiều tuyến du lịch đến tham quan. Cụ thể, đã có nhiều chương trình du lịch đã được kết nối đến các điểm du lịch cộng đồng bản Áng, bản Dọi (Mộc Châu), bản Phụ Mẫu, Nà Bai (Vân Hồ); du lịch sinh thái, nông nghiệp tại cánh đồng chè Mộc Sương…

Hệ thống dịch vụ ở Mộc Châu đã tương đối hoàn thiện, có thể đáp ứng các nhu cầu về đi lại, thông tin liên lạc toàn cầu, lưu trú, hội họp, ẩm thực, mua sắm, chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh… của hàng vạn khách du lịch đến đây hàng năm.

Điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư

Ngày 12/11/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2050/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tiếp đó, ngày 03/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 588/QĐ-TTg về phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030. Gần đây nhất là ngày 25/01/2019, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ký Quyết định 128/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030.

Theo đó, phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu trên địa bàn 2 huyện Mộc Châu và Vân Hồ, tỉnh Sơn La, có tổng diện tích tự nhiên là 206.150ha.

Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch chung xây dựng trung tâm du lịch trọng điểm gồm 3 khu: Trung tâm nghỉ dưỡng Mộc Châu; trung tâm du lịch sinh thái Mộc Châu; trung tâm vui chơi giải trí Mộc Châu, quy mô khoảng 1.500ha. Lập quy hoạch chung tỷ lệ 1/5000 gắn kết tổng thể 3 trung tâm với quy mô khoảng 2.000ha (trong đó các khu vực dân cư lân cận quy mô khoảng 500ha).

Quy hoạch sẽ giúp phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu trở thành một trong những động lực phát triển du lịch vùng trung du miền núi Bắc bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân; phát huy các giá trị về cảnh quan thiên nhiên, văn hóa dân tộc, bản sắc địa phương đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc bộ cũng như cả nước; đồng thời, định hướng tổ chức không gian, quy hoạch sử dụng đất, vệ sinh môi trường, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và dịch vụ đồng bộ cho Khu du lịch quốc gia Mộc Châu.

Khu du lịch quốc gia Mộc Châu được định hướng chia thành 3 vùng phát triển chính: Phân vùng phía Bắc – Đông Bắc: phát triển dân cư, nông nghiệp, sinh thái gắn với cây lương thực, chăn nuôi gia súc và khai thác phát triển du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng, du lịch trên sông Đà. Xây dựng mật độ thấp, bảo vệ cảnh quan tự nhiên.

Phân vùng trung tâm: Hạt nhân phát triển là thị trấn Mộc Châu, thị trấn Nông trường Mộc Châu và trung tâm du lịch trọng điểm. Xây dựng mật độ trung bình và thấp, khai thác phát triển các dịch vụ du lịch, lưu trú đa dạng, bảo vệ phát triển đồi chè, đồng cỏ đặc trưng phục vụ du lịch sinh thái.

Phân vùng Nam – Tây Nam: Phát triển dân cư – phát triển dịch vụ thương mại và du lịch quốc tế qua cửa khẩu Lóng Sập; du lịch sinh thái rừng đặc dụng Xuân Nha. Xây dựng mật độ thấp, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái tự nhiên.

Về định hướng kiến trúc, cảnh quan tổng thể vùng du lịch: Sẽ khai thác và phát huy bản sắc kiến trúc truyền thống các dân tộc, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái tự nhiên. Hạn chế tối đa san lấp, chỉ san lấp cục bộ khi xây dựng để đảm bảo hài hòa với địa hình cảnh quan tự nhiên; Các khu vực đô thị hiện hữu: Cải tạo, chỉnh trang cảnh quan đô thị, cải tạo và xây mới các không gian công cộng, không gian mở, không gian xanh, tăng cường các tiện ích công cộng, phát triển hài hòa, gìn giữ phát huy các bản sắc riêng; Kiểm soát phát triển xây dựng đô thị, tránh ảnh hưởng, làm biến dạng tới cấu trúc cảnh quan tự nhiên.

Về kiến trúc, cảnh quan trung tâm du lịch trọng điểm và các khu du lịch: Kết hợp hài hòa các yếu tố địa hình tự nhiên, cảnh quan khu vực nông nghiệp với cấu trúc không gian truyền thống, gắn kết với các khu dân cư lân cận; Công trình hài hòa với cảnh quan tự nhiên; không xây dựng công trình khối tích lớn làm che khuất tầm nhìn cảnh quan tự nhiên, sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, xanh hóa công trình phù hợp với điều kiện vi khí hậu.

Về kiến trúc, cảnh quan khu dân cư nông thôn: Kế thừa phát huy các không gian kiến trúc cảnh quan bản làng truyền thống của các dân tộc, hài hòa với cảnh quan tự nhiên. Khuyến khích xây dựng phát triển nhà vườn sinh thái kết hợp dịch vụ du lịch; Khai thác phát huy bản sắc kiến trúc truyền thống cho tổ chức xây dựng công trình công cộng, trung tâm sinh hoạt cộng đồng, gắn với các tuyến cảnh quan nông nghiệp và tự nhiên. Kiến trúc nhà ở nông thôn phù hợp với phong tục tập quán văn hóa truyền thống các dân tộc.

Bên cạnh đó, Quy hoạch sẽ làm cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng và kiểm soát phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu theo quy hoạch, tạo điều kiện triển khai các bước dự án và đầu tư xây dựng tiếp theo.

Để thực hiện tốt việc quy hoạch, Chính phủ giao cho tỉnh Sơn La phối hợp với các Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT, Bộ VHTT&DL, Bộ Xây dựng… để xây dựng các giải pháp về vốn, phát triển giao thông, hạ tầng kỹ thuật, phát triển các mô hình du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo tồn các giá trị di sản, di tích quốc gia, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu…

Đồng thời giao cho tỉnh Sơn La tổ chức lập quy hoạch phân khu tại Trung tâm du lịch trọng điểm và các khu du lịch khác trong toàn vùng theo yêu cầu quản lý phát triển và phù hợp với định hướng Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, đảm bảo sự đồng thuận của cộng đồng nhân dân trước khi thẩm định, phê duyệt theo quy định; Xây dựng cơ chế kiểm soát, chính sách đặc thù cụ thể để thu hút đầu tư phát triển du lịch, định kỳ rà soát việc thực hiện xây dựng theo quy hoạch này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Chính phủ cũng yêu cầu Sơn La ban hành Quy định quản lý theo Quyết định phê duyệt và đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030.

Về phía tỉnh Sơn La, trên cơ sở xúc tiến các chương trình phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh đã bước đầu xây dựng được một số cơ chế chính sách thu hút đầu tư đặc thù như: Đẩy nhanh tiến độ thẩm định hồ sơ đối với các dự án phát triển du lịch cộng đồng; cơ cấu lại các ngành nghề theo hướng ứng dụng công nghệ cao; chủ động làm việc, mời gọi các tập đoàn kinh tế lớn đầu tư vào khu du lịch; thực hiện chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng vật nuôi gắn với đất đai, lao động của địa phương và thị trường tiêu thụ; xây dựng và vận hành chuỗi giá trị sản xuất cung ứng, chế biến, tiêu thụ và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản…

Chủ trương đó, được thực hiện bằng chương trình hành động của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, thể hiện rõ ý chí của hệ thống chính trị, đến sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy chính quyền địa phương, DN, doanh nhân và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, nhằm xây dựng một khu du lịch quốc gia bền vững, an toàn, hiệu quả.

Bên cạnh việc ban hành các chính sách, tỉnh Sơn La cũng chú trọng việc hỗ trợ các nhà đầu tư trong quá trình triển khai dự án. Thường xuyên tổ chức đối thoại trực tiếp và kịp thời giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư, DN và cộng đồng nhân dân trong quá trình phát triển du lịch. Đồng thời, tỉnh cũng tổ chức giới thiệu quảng bá tiềm năng du lịch Mộc Châu, tăng cường cải cách hành chính, hỗ trợ các nhà đầu tư, đảm bảo sự công khai minh bạch và đồng thuận của của cộng đồng nhân dân trong quá trình triển khai dự án…

Với tiềm năng vốn có và những chính sách thu hút đầu tư, Khu du lịch quốc gia Mộc Châu dự kiến sẽ phát triển nhanh trong thời gian tới để đạt được mục tiêu đến năm 2020, sẽ đón 1,25 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 10 nghìn lượt khách, tổng thu từ du lịch đạt 1.429 tỷ đồng, tương đương 67,6 triệu USD; Năm 2030 đón 2,97 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 50 nghìn lượt khách, tổng doanh thu đạt 5.557 tỷ đồng, tương đương 264,6 triệu USD.

Những thách thức

Bên cạnh những thuận lợi cũng đặt ra nhiều thách thức đối với việc phát triển xây dựng khu du lịch. Cụ thể, với việc đầu tư xây dựng phát triển nhanh khu du lịch cũng sẽ tạo ra nhiều vấn đề đối với việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường và các đặc trưng văn hóa kiến trúc truyền thống vốn có của khu du lịch do việc tăng giá trị kinh tế đất đai, nhu cầu đầu tư cao,…

Quá trình xây dựng sẽ có những tác động nhất định đối với chất lượng môi trường không khí, nước thải, rác thải. Đặc biệt, việc xây dựng các công trình kiến trúc mới cũng đe dọa lấn át các kiến trúc truyền thống vốn có, sự xâm nhập của các nền văn hóa bên ngoài làm giảm đi sự hấp dẫn về du lịch.

Do đó, việc quản lý xây dựng theo quy hoạch được duyệt và quản lý môi trường khu du lịch cần được chính quyền địa phương hết sức quan tâm. Đặc biệt chú trọng việc quản lý phát triển những sản phẩm du lịch truyền thống, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, bảo vệ tài nguyên du lịch, rừng sinh thái tự nhiên, đồng cỏ, đồi chè,…

Khu Du Lịch Quốc Gia Mộc Châu: “Viên Ngọc Quý” Vùng Tây Bắc

(Xây dựng) – Khu du lịch Mộc Châu nằm trên cao nguyên Mộc Châu được thiên nhiên ban phú cho khí hậu, thổ nhưỡng, phong cảnh thuận lợi, địa hình địa chất đặc thù… tạo điều kiện để tỉnh Sơn La phát triển nhiều loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch dưỡng bệnh, du lịch cộng đồng, du lịch thể thao, vui chơi giải trí… Cùng với việc Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030, hứa hẹn sẽ tiếp tục giúp nơi đây trở thành “viên ngọc quý” vùng Tây Bắc, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phan Thị Mỹ Linh và các cơ quan chuyên môn của tỉnh Sơn La khảo sát thực địa quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, Sơn La ngày 28/12/2018.

Vùng đất giàu tiềm năng

Mộc Châu là cao nguyên rộng lớn, xinh đẹp nhất miền núi phía Bắc và là cửa ngõ của tỉnh Sơn La và vùng Tây Bắc Việt Nam. Do cấu tạo địa hình tự nhiên, địa chất đặc thù, cùng với khí hậu mát mẻ đã giúp Mộc Châu sở hữu một hệ sinh thái phong phú, trở thành nơi tập trung nhiều nhất tài nguyên du lịch về văn hóa, thiên nhiên của Sơn La nói riêng và vùng núi Tây Bắc Bắc bộ nói chung.

Mộc Châu có các điểm du lịch nổi tiếng như: Hang Dơi, Thác Dải Yếm, rừng thông bản Áng, ngũ động bản Ôn, khu bảo tồn quốc gia Xuân Nha, đỉnh Pha Luông nơi được coi là “nóc nhà” của Mộc Châu, vườn hoa nhiệt đới… và không thể thiếu các đồi chè, đồng cỏ, khu chăn nuôi bò sữa ở thị trấn Nông trường Mộc Châu. Ngoài ra, nơi đây còn có hệ thống di chỉ khảo cổ học khu vực ven sông Đà và các điểm di tích lịch sử cách mạng.

Cùng với danh lam thắng cảnh, Mộc Châu còn có nhiều suối nước nóng (Mường Khoa, Phu Mao, Bản Bó, Hua Păng…) và hội tụ nhiều loại hình văn hóa đặc sắc của các dân tộc: Thái trắng, Mường, Mông, Dao, Xinh Mun, Khơ Mú. Mỗi dân tộc với mỗi bản sắc riêng đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa và lễ hội.

Ẩm thực phong phú cũng tạo nhiều ấn tượng thu hút du nhiều khách du lịch tới đây. Có thể kể đến nhiều món ăn độc đáo như bê chao, cá suối, nậm pịa, cá hồi, thịt trâu gác bếp, cải mèo, xôi ngũ sắc, sữa bò non Mộc Châu…

Giao thông Mộc Châu cũng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch, cũng như phát triển các ngành kinh tế khác. Với lợi thế nằm trên trục QL6, Mộc Châu có nhiều điều kiện để đón khách du lịch từ mọi miền của Tổ quốc và khách du lịch quốc tế. Bên cạnh đó, huyện Mộc Châu còn có nhiều tuyến quốc lộ chạy qua như quốc lộ 6, 43, 37… nên hàng năm đón nhận nhiều tuyến du lịch đến tham quan. Cụ thể, đã có nhiều chương trình du lịch đã được kết nối đến các điểm du lịch cộng đồng bản Áng, bản Dọi (Mộc Châu), bản Phụ Mẫu, Nà Bai (Vân Hồ); du lịch sinh thái, nông nghiệp tại cánh đồng chè Mộc Sương…

Hệ thống dịch vụ ở Mộc Châu đã tương đối hoàn thiện, có thể đáp ứng các nhu cầu về đi lại, thông tin liên lạc toàn cầu, lưu trú, hội họp, ẩm thực, mua sắm, chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh… của hàng vạn khách du lịch đến đây hàng năm.

Điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư

Ngày 12/11/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2050/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tiếp đó, ngày 03/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 588/QĐ-TTg về phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030. Gần đây nhất là ngày 25/01/2019, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ký Quyết định 128/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030.

Theo đó, phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu trên địa bàn 2 huyện Mộc Châu và Vân Hồ, tỉnh Sơn La, có tổng diện tích tự nhiên là 206.150ha.

Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch chung xây dựng trung tâm du lịch trọng điểm gồm 3 khu: Trung tâm nghỉ dưỡng Mộc Châu; trung tâm du lịch sinh thái Mộc Châu; trung tâm vui chơi giải trí Mộc Châu, quy mô khoảng 1.500ha. Lập quy hoạch chung tỷ lệ 1/5000 gắn kết tổng thể 3 trung tâm với quy mô khoảng 2.000ha (trong đó các khu vực dân cư lân cận quy mô khoảng 500ha).

Quy hoạch sẽ giúp phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu trở thành một trong những động lực phát triển du lịch vùng trung du miền núi Bắc bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân; phát huy các giá trị về cảnh quan thiên nhiên, văn hóa dân tộc, bản sắc địa phương đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc bộ cũng như cả nước; đồng thời, định hướng tổ chức không gian, quy hoạch sử dụng đất, vệ sinh môi trường, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và dịch vụ đồng bộ cho Khu du lịch quốc gia Mộc Châu.

Khu du lịch quốc gia Mộc Châu được định hướng chia thành 3 vùng phát triển chính: Phân vùng phía Bắc – Đông Bắc: phát triển dân cư, nông nghiệp, sinh thái gắn với cây lương thực, chăn nuôi gia súc và khai thác phát triển du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng, du lịch trên sông Đà. Xây dựng mật độ thấp, bảo vệ cảnh quan tự nhiên.

Phân vùng trung tâm: Hạt nhân phát triển là thị trấn Mộc Châu, thị trấn Nông trường Mộc Châu và trung tâm du lịch trọng điểm. Xây dựng mật độ trung bình và thấp, khai thác phát triển các dịch vụ du lịch, lưu trú đa dạng, bảo vệ phát triển đồi chè, đồng cỏ đặc trưng phục vụ du lịch sinh thái.

Phân vùng Nam – Tây Nam: Phát triển dân cư – phát triển dịch vụ thương mại và du lịch quốc tế qua cửa khẩu Lóng Sập; du lịch sinh thái rừng đặc dụng Xuân Nha. Xây dựng mật độ thấp, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái tự nhiên.

Về định hướng kiến trúc, cảnh quan tổng thể vùng du lịch: Sẽ khai thác và phát huy bản sắc kiến trúc truyền thống các dân tộc, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái tự nhiên. Hạn chế tối đa san lấp, chỉ san lấp cục bộ khi xây dựng để đảm bảo hài hòa với địa hình cảnh quan tự nhiên; Các khu vực đô thị hiện hữu: Cải tạo, chỉnh trang cảnh quan đô thị, cải tạo và xây mới các không gian công cộng, không gian mở, không gian xanh, tăng cường các tiện ích công cộng, phát triển hài hòa, gìn giữ phát huy các bản sắc riêng; Kiểm soát phát triển xây dựng đô thị, tránh ảnh hưởng, làm biến dạng tới cấu trúc cảnh quan tự nhiên.

Về kiến trúc, cảnh quan trung tâm du lịch trọng điểm và các khu du lịch: Kết hợp hài hòa các yếu tố địa hình tự nhiên, cảnh quan khu vực nông nghiệp với cấu trúc không gian truyền thống, gắn kết với các khu dân cư lân cận; Công trình hài hòa với cảnh quan tự nhiên; không xây dựng công trình khối tích lớn làm che khuất tầm nhìn cảnh quan tự nhiên, sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, xanh hóa công trình phù hợp với điều kiện vi khí hậu.

Về kiến trúc, cảnh quan khu dân cư nông thôn: Kế thừa phát huy các không gian kiến trúc cảnh quan bản làng truyền thống của các dân tộc, hài hòa với cảnh quan tự nhiên. Khuyến khích xây dựng phát triển nhà vườn sinh thái kết hợp dịch vụ du lịch; Khai thác phát huy bản sắc kiến trúc truyền thống cho tổ chức xây dựng công trình công cộng, trung tâm sinh hoạt cộng đồng, gắn với các tuyến cảnh quan nông nghiệp và tự nhiên. Kiến trúc nhà ở nông thôn phù hợp với phong tục tập quán văn hóa truyền thống các dân tộc.

Bên cạnh đó, Quy hoạch sẽ làm cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng và kiểm soát phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu theo quy hoạch, tạo điều kiện triển khai các bước dự án và đầu tư xây dựng tiếp theo.

Để thực hiện tốt việc quy hoạch, Chính phủ giao cho tỉnh Sơn La phối hợp với các Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT, Bộ VHTT&DL, Bộ Xây dựng… để xây dựng các giải pháp về vốn, phát triển giao thông, hạ tầng kỹ thuật, phát triển các mô hình du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo tồn các giá trị di sản, di tích quốc gia, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu…

Đồng thời giao cho tỉnh Sơn La tổ chức lập quy hoạch phân khu tại Trung tâm du lịch trọng điểm và các khu du lịch khác trong toàn vùng theo yêu cầu quản lý phát triển và phù hợp với định hướng Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, đảm bảo sự đồng thuận của cộng đồng nhân dân trước khi thẩm định, phê duyệt theo quy định; Xây dựng cơ chế kiểm soát, chính sách đặc thù cụ thể để thu hút đầu tư phát triển du lịch, định kỳ rà soát việc thực hiện xây dựng theo quy hoạch này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Chính phủ cũng yêu cầu Sơn La ban hành Quy định quản lý theo Quyết định phê duyệt và đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030.

Về phía tỉnh Sơn La, trên cơ sở xúc tiến các chương trình phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh đã bước đầu xây dựng được một số cơ chế chính sách thu hút đầu tư đặc thù như: Đẩy nhanh tiến độ thẩm định hồ sơ đối với các dự án phát triển du lịch cộng đồng; cơ cấu lại các ngành nghề theo hướng ứng dụng công nghệ cao; chủ động làm việc, mời gọi các tập đoàn kinh tế lớn đầu tư vào khu du lịch; thực hiện chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng vật nuôi gắn với đất đai, lao động của địa phương và thị trường tiêu thụ; xây dựng và vận hành chuỗi giá trị sản xuất cung ứng, chế biến, tiêu thụ và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản…

Chủ trương đó, được thực hiện bằng chương trình hành động của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, thể hiện rõ ý chí của hệ thống chính trị, đến sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy chính quyền địa phương, DN, doanh nhân và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, nhằm xây dựng một khu du lịch quốc gia bền vững, an toàn, hiệu quả.

Bên cạnh việc ban hành các chính sách, tỉnh Sơn La cũng chú trọng việc hỗ trợ các nhà đầu tư trong quá trình triển khai dự án. Thường xuyên tổ chức đối thoại trực tiếp và kịp thời giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư, DN và cộng đồng nhân dân trong quá trình phát triển du lịch. Đồng thời, tỉnh cũng tổ chức giới thiệu quảng bá tiềm năng du lịch Mộc Châu, tăng cường cải cách hành chính, hỗ trợ các nhà đầu tư, đảm bảo sự công khai minh bạch và đồng thuận của của cộng đồng nhân dân trong quá trình triển khai dự án…

Với tiềm năng vốn có và những chính sách thu hút đầu tư, Khu du lịch quốc gia Mộc Châu dự kiến sẽ phát triển nhanh trong thời gian tới để đạt được mục tiêu đến năm 2020, sẽ đón 1,25 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 10 nghìn lượt khách, tổng thu từ du lịch đạt 1.429 tỷ đồng, tương đương 67,6 triệu USD; Năm 2030 đón 2,97 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 50 nghìn lượt khách, tổng doanh thu đạt 5.557 tỷ đồng, tương đương 264,6 triệu USD.

Những thách thức

Bên cạnh những thuận lợi cũng đặt ra nhiều thách thức đối với việc phát triển xây dựng khu du lịch. Cụ thể, với việc đầu tư xây dựng phát triển nhanh khu du lịch cũng sẽ tạo ra nhiều vấn đề đối với việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường và các đặc trưng văn hóa kiến trúc truyền thống vốn có của khu du lịch do việc tăng giá trị kinh tế đất đai, nhu cầu đầu tư cao,…

Quá trình xây dựng sẽ có những tác động nhất định đối với chất lượng môi trường không khí, nước thải, rác thải. Đặc biệt, việc xây dựng các công trình kiến trúc mới cũng đe dọa lấn át các kiến trúc truyền thống vốn có, sự xâm nhập của các nền văn hóa bên ngoài làm giảm đi sự hấp dẫn về du lịch.

Do đó, việc quản lý xây dựng theo quy hoạch được duyệt và quản lý môi trường khu du lịch cần được chính quyền địa phương hết sức quan tâm. Đặc biệt chú trọng việc quản lý phát triển những sản phẩm du lịch truyền thống, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, bảo vệ tài nguyên du lịch, rừng sinh thái tự nhiên, đồng cỏ, đồi chè,…

Đức Cương

Theo

Link gốc:

Viên Ngọc Quý Của Biển Khơi ⋆ Innotour.vn

Đi đến hòn Ghềnh bao xa?

Nằm ở ngoài khơi, cách Mũi Né khoảng 1km, hòn Ghềnh trông xa như một con rùa biển khổng lồ đang tiến vào bờ. Hòn Ghềnh được người dân địa phương gọi là hòn Lao hay hòn Lau, cao hơn mực nước biển khoảng 30 mét, hòn Ghềnh vẫn là một ốc đảo hoang sơ với những lùm cây hoa dại, ghềnh đá và nhiều loài chim sinh sống, không có nhà dân, chỉ có một ngôi miếu thờ ông Nam Hải, ngư dân thay nhau hương khói quanh năm. Xung quanh đảo là những hòn đá nhỏ chồng chất lên nhau tạo nên cảnh quan kỳ thú, hấp dẫn nhiều du khách.

Vẻ đẹp không thể cưỡng lại của hòn Ghềnh

Ấn tượng đầu tiên khi thuyền cập đảo là nước ở khu vực này trong vắt, du khách có thể nhìn thấy những tầng san hô nằm dưới đáy rất đẹp và lạ mắt. Chung quanh đảo là những ghềnh đá lớn nhỏ chồng chất lên nhau, tạo nên những hang động kích thích du khách khám phá, tìm hiểu… Muốn lên đến đỉnh đảo, bạn phải vượt qua những ghềnh đá này, hòn cao hòn thấp, tảng lớn tảng bé, có hòn tù lại có hòn nhọt hoắt như chông, chen giữa đá là những loài cỏ biển tạo nền xanh điểm xuyết cho bức tranh đá thêm phần sống động. Khi “nhảy ghềnh” ở đây, bạn cần chú ý, bởi nhiều tảng đá gần mép nước có hàu rất sắc, nếu bất cẩn sẽ dễ bị cắt vào chân.

Các hoạt động lý tưởng khi đến hòn Ghềnh

Hòn Ghềnh lý tưởng cho những ai thích loại hình du lịch khám phá, mạo hiểm. Ở đây bạn có thể cắm trại, vượt ghềnh, ngắm cảnh, câu cá. Nếu muốn ngắm cảnh hòn Ghềnh, nên đi vào buổi chiều là đẹp nhất, bởi bạn sẽ thấy được khoảnh khắc tuyệt đẹp của ráng chiều lúc hoàng hôn trên biển. Chiều xuống, khi mặt trời đã là là ở phía tây, mặt biển đỏ ửng, sóng chiều sóng sánh loang loáng lan xa như dát vàng dát bạc, tạo nên một cảnh đẹp ngoạn mục thỏa cho du khách thả hồn thưởng ngoạn.

Sau một ngày tham quan, hoạt động mệt nhoài, thuyền bồng bềnh lắc lư, khoan nhặt sẽ đưa bạn trở về với đất liền, phía bờ xa ánh đèn hắt vào màn đêm huyền ảo càng làm cho bạn dễ dàng cảm nhận sự khoáng đạt bao la của đất trời và sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên bất tận.

Khu Du Lịch Ghềnh Ráng Tiên Sa Với Vẻ Đẹp Như Viên Ngọc Quý

Khu du lịch Ghềnh Ráng Tiên Sa là khu du lịch vô cùng nổi tiếng ở thành phố biển Quy Nhơn. Vì nằm gần ngay trung tâm thành phố nên thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước. Đến đây du khách sẽ được chiêm ngưỡng một vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt mỹ.

Đôi nét về Ghềnh Ráng Tiên Sa

Vị trí của khu du lịch Ghềnh Ráng trên bản đồ

Thuộc địa phận phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn; khu du lịch Ghềnh Ráng Quy Nhơn nằm cách trung tâm thành phố khoảng 3km về phía Đông-Nam. Điểm đặc trưng của nơi đây chính là những bãi đá nằm liền kề nhau và tập trung theo đường cong của eo núi Xuân Vân.

Nhờ vào vẻ đẹp độc đáo, có một không hai của mình mà Ghềnh Ráng đã được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng là di tích quốc gia và là một trong các điểm du lịch Quy Nhơn nổi tiếng.

Cẩm nang Du lịch Quy Nhơn: Kinh nghiệm từ A đến Z năm 2020 – Quy Nhon Me

Di chuyển đến Ghềnh Ráng Tiên Sa như thế nào?

Bạn có thể đến Quy Nhơn bằng tàu hỏa, xe khách hay máy bay đều được:

Tàu hỏa: điểm dừng chân cuối cùng khi đến Quy Nhơn chính là ga Diêu Trì; từ Diêu Trì bạn đi taxi về trung tâm thành phố Quy Nhơn mất chừng 30 phút. Xe khách: Một số hãng xe chất lượng cao như Phương Trang, Mai Linh, Hoàng Long, Hoàng Dũng… đều có chuyến đến Quy Nhơn từ các thành phố lớn.

Máy bay: Các hãng hàng không nội địa như Vietnam Airlines, Jetstar, Vietjet Air, Bamboo Airways đều có khai thác chặng bay đến sân bay Phù Cát cách Quy Nhơn khoảng 30km. Từ sân bay, để về tới trung tâm thành phố Quy Nhơn bạn đi xe trung chuyển của Cảng hàng không Phù Cát (xe trả khách ở số 1 Nguyễn Tất Thành). Thời gian đi khoảng 50 phút, phí 50.000 đồng/lượt hoặc có thể đi taxi.

Đến TP. Quy Nhơn, bạn có thể thuê xe máy hoặc đi taxi đến khu du lịch Ghềnh Ráng, nằm ở số 3 Hàn Mặc Tử, phường Ghềnh Ráng. Thời gian di chuyển mất khoảng tầm 10-15 phút di chuyển.

Sự tích về Ghềnh Ráng – Tiên Sa

Khi nhắc đến Ghềnh Ráng Tiên Sa thì vẫn có một sự tích được lưu truyền cho đến tận bây giờ.

Thế nhưng nàng không hề yêu hắn. Và để giữ trọn lòng thủy chung với người mình yêu, nàng khóc lạy cha mẹ và từ giã chàng trai rồi chạy trốn khỏi làng đến Quy Nhơn.

Tên quan huyện thấy thế thì sai quân lính đuổi theo. Khi đến Ghềnh Ráng – tên này do ngư dân đặt vì nơi này có nhiều ghềnh, khi tàu bè qua khu vực thủy thủ phải hạ buồm chặn gió đi, để thuyền đi chậm lại nếu không dễ bị nước ngập vào tàu, trong nghề đi biển thao tác ấy gọi là ráng, và tên Ghềnh Ráng từ đó mà ra – trời bỗng nổi sấm chớp, giông bão rất lớn làm núi đá nứt ra một khe lớn rồi cô gái biến mất biệt tăm. Khi trời dừng bão và quang đãng trở lại thì khe núi ấy lại biến thành một dòng suối uốn lượn bên sườn núi.

Về phía chàng trai, sau khi biết tin người yêu mình mất tích thì đã tìm kiếm ở khắp nơi. Nhưng mãi cho đến khi tìm được tới Ghềnh Ráng vào một đêm tối muộn. Chàng chỉ thấy hình ảnh một cô gái thoắt ẩn thoắt hiện giữa biển hay bên phía bờ rừng. Cũng kể từ đó, không biết chàng trai có theo cô gái không. Nhưng cứ khi nào trời có giông chớp lóe lên trên Ghềnh Ráng, người ta sẽ nghĩ cô gái trở về thăm người yêu năm xưa của mình. Có thể đó là lý do nơi đây được người dân gọi là Ghềnh Ráng Tiên Sa.

Những địa điểm nổi tiếng tại khu du lịch Ghềnh Ráng – Tiên Sa

Bãi tắm Hoàng Hậu

Bãi tắm Hoàng Hậu hay còn gọi là bãi Đá Trứng được cho là nơi mà Nam Phương hoàng hậu – vị hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam đã ưu ái lựa chọn làm bãi tắm riêng cho mình. Những bãi đá hình quả trứng nằm xếp chồng lên nhau; dưới những vách núi tạo nên một khung cảnh đẹp và lạ mắt đến ngỡ ngàng.

Đến với bãi tắm Hoàng Hậu, đắm mình trong làn nước mát lạnh; đi trên những viên đá tròn, nhẵn giống như trứng chim bằng đôi chân trần; tất cả chắc chắn sẽ mang đến cho bạn một cảm giác dễ chịu, thư thái. Hay bạn cũng có thể ngồi trên những viên đá lớn; thả mình cùng khung cảnh thiên nhiên xung quanh sẽ xoá tan đi hết mọi sự mệt mỏi trong bạn.

Bãi Tiên Sa

Bãi Tiên Sa nổi tiếng xinh đẹp với những hàng thông xanh ngắt ngút ngàn hòa cùng màu trắng xóa của bờ cát và màu xanh của làn nước. Tất cả đem đến cho du khách một khung cảnh thiên nhiên say đắm lòng người. Đặt chân đến nơi đây, bạn sẽ hiểu được tại sao bãi tắm này lại có cho mình một cái tên rất mỹ miều là Tiên Sa. Tận mắt chiêm ngưỡng cảnh đẹp đến nao lòng của thiên nhiên đất trời giao hòa với sông núi nơi đây.

Từ bãi Tiên Sa leo lên đỉnh Ghềnh Ráng; phóng tầm mắt ra xa nhìn toàn cảnh biển Quy Nhơn đẹp đến mê hồn; mặt biển xanh thăm thẳm; những ngọn núi xanh bao quanh; bầu trời cao rộng xanh biếc; tất cả như tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình.

Mộ thi sĩ Hàn Mặc Tử

Nếu là những người yêu thơ nói chung và yêu tác phẩm của Hàn Mặc Tử nói riêng thì không thể không biết cố thi sĩ đại tài này đã dành những năm tháng cuối đời tại mảnh đất Quy Nhơn Bình Định bình yên này.

Nơi ông chọn dừng chân và sinh sống suốt khoảng thời gian cuối cùng của đời mình là trại phong Quy Hòa – nằm ngay trong khuôn viên khu du lịch Ghềnh Ráng Tiên Sa –  cũng là nơi ông phải chịu những nỗi đau đớn khôn nguôi do căn bệnh phong quái ác mang lại và đây cũng là nơi tạo cảm hứng cho những áng thơ bất hủ của ông ra đời.

Để tưởng niệm một nhà thơ tài ba của Việt Nam, khu mộ Hàn Mặc Tử được xây dựng và trùng tu thường xuyên ngay tại khu vực Ghềnh Ráng – Tiên Sa này. Giá vé để tham quan mộ của Hàn Mặc Tử là 10.000 đồng/người.

Nhà thờ Ghềnh Ráng

Nhà thờ đá nằm khuất phía dưới ở phía đối diện khu mộ thi sĩ Hàn Mặc Tử nên ít ai biết. Nhà thờ được khởi công xây dựng vào tháng 2 năm 1963; đến tháng 8 năm 1964 thì được khánh thành. Người chịu trách nhiệm xây dựng nhà thờ là Linh mục Phạm Châu Diên.

Trải qua nhiều năm tháng và bị hư hỏng xuống cấp theo thời gian, nhà thờ được trùng tu tái thiết lại vào năm 2007 với không gian và thiết kế tuy đơn giản nhưng vẫn vô cùng xinh đẹp.

Thế mới thấy thiên nhiên ưu ái cho Quy Nhơn biết bao là cảnh đẹp say mê lòng người, trong đó có Tiên Sa. Nếu bạn và gia đình đang có dự định đến thăm thành phố nhỏ bé nhưng vô cùng xinh đẹp này thì đừng ngần ngại liên hệ ngay với Quy Nhon Me –  công ty lữ hành chuyên cung cấp các tour đến các địa điểm du lịch Bình Định và Quy Nhơn uy tín, chất lượng. Đến với Quy Nhon Me đảm bảo chuyến hành trình của bạn sẽ trở nên vô cùng tuyệt vời.

Bạn có biết:

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Quy Hoạch Phân Khu Thuộc Khu Du Lịch Quốc Gia Mộc Châu

Cụ thể hóa quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030. Làm cơ sở triển khai các quy hoạch chi tiết các khu chức năng, thu hút đầu tư, triển khai các dự án đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng đất hiệu quả. Xây dựng khu dân cư, dịch vụ, du lịch sinh thái hiện đại, đồng bộ, có sắc thái riêng, gắn kết hài hòa với cảnh quan tự nhiên và các khu chức năng khác trong Trung tâm du lịch trọng điểm phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu. Đó là mục tiêu HĐND tỉnh đề ra tại Nghị quyết số 175/2020 thông qua Quy hoạch phân khu xây dựng Khu dân cư, dịch vụ, du lịch sinh thái thuộc Khu du lịch quốc gia Mộc Châu.

Mục đích của quy hoạch là khu chức năng thuộc các trung tâm du lịch trọng điểm và vùng đệm trong Khu du lịch quốc gia Mộc Châu. Là khu vực cửa ngõ của đô thị Mộc Châu gắn kết với khu dân cư hiện hữu, kết nối tuyến cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu (Sơn La) nhằm phát triển các khu hỗn hợp (thương mại, dịch vụ, du lịch, ở), khu sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe, đào tạo du lịch. Quy mô diện tích lập quy hoạch: 1.296 ha. Quy mô dân số đến năm 2030 với khoảng 20.000 người và được chia làm 07 khu, gồm: Khu dân cư mới có diện tích khoảng 209 ha; Khu dân cư sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí có diện tích khoảng 360 ha; Khu trung tâm du lịch sinh thái Mộc Châu có diện tích khoảng 141 ha; Khu dân cư lân cận trung tâm du lịch trọng điểm khoảng 74 ha; Khu Đồi Chè bảo tồn, khu dân cư, dịch vụ khoảng 202 ha; Khu dân cư hiện hữu khoảng 125 ha và Khu cảnh quan đồi núi tự nhiên. Các dự án ưu tiên đầu tư như: phát triển du lịch, bao gồm hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật nội bộ, công trình dịch vụ, thương mại, nhà ở,…: Khu dân cư, dịch vụ đồi chè; Khu dân cư mới tiếp giáp đầu tuyến cao tốc; Khu dân cư sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; Khu trung tâm du lịch sinh thái Mộc Châu; Khu dân cư lân cận trung tâm du lịch trọng điểm; Khu Đồi Chè bảo tồn; Khu dân cư hiện hữu. Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật khung: Khu dân cư, dịch vụ đồi chè (khu đô thị Đồi Chè); Khu dân cư dịch vụ tiếp giáp tuyến đường cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu; Khu dịch vụ tiếp giáp với tuyến đường Quốc lộ 6./.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Khu Du Lịch Quốc Gia Mộc Châu: “Viên Ngọc Quý” Vùng Tây Bắc trên website Tuvanduhocsing.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!