Đề Xuất 6/2023 # Mẹo Chụp Macro Bằng Máy Ảnh Du Lịch # Top 14 Like | Tuvanduhocsing.com

Đề Xuất 6/2023 # Mẹo Chụp Macro Bằng Máy Ảnh Du Lịch # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹo Chụp Macro Bằng Máy Ảnh Du Lịch mới nhất trên website Tuvanduhocsing.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hầu hết máy ảnh compact hiện nay đều có tính năng chụp Macro, thậm chí có chiếc còn hỗ trợ chụp gần tới 1 cm. Chỉ cần lưu ý một chút, người dùng máy ảnh du lịch vẫn có thể có được những bức ảnh cận cảnh không thua kém gì khi chụp với máy chuyên.

Nhiếp ảnh gia nổi tiếng thế giới với những bức ảnh chụp cảnh chiến sự Robert Capa từng nói: “Nếu ảnh của anh chưa đẹp, nghĩa là anh chưa đứng đủ gần”. Chân lý này đặc biệt đúng với những bức ảnh chụp cận cảnh Macro.

Thông thường, hoa, lá, côn trùng, động vật… chính là những vật thể lý tưởng nhất cho những bức ảnh chụp Macro. Tuy nhiên, những vật dụng hàng ngày như một túi kẹo ngọt hay một tách cà phê cũng có thể mang đến cho bạn nhiều cảm hứng bấm máy.

Nghe qua, nhiều người sẽ nghĩ rằng chụp Macro thật đơn giản, bởi chỉ cần đưa ống kính lại gần vật thể hơn là được, nhưng trên thực tế, rất nhiều yếu tố có thể làm hỏng bức ảnh cận cảnh của bạn. Để đảm bảo chất lượng cho những bức ảnh chụp ở chế độ Macro, người chụp nên lưu tâm đến một số mẹo nhỏ sau.

1. Kiểm tra tiêu cự

Nếu đưa ống kính lại gần vật thể quá, máy có thể không lấy nét được.

Một bức ảnh chụp cận cảnh đẹp phải đáp ứng được những đòi hỏi về độ sắc nét và chi tiết, để có thể làm nổi bật lên những góc cạnh, những yếu tố làm nên vẻ đẹp của vật thể. Vì vậy, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng chiếc máy ảnh của mình để nắm được khoảng cách đo tiêu cự tối thiểu của ống kính trong chế độ chụp Macro.

Một số máy ảnh du lịch hiện nay cũng có tính năng cảnh báo cho người dùng biết nếu máy không thể lấy nét vào vật thể do khoảng cách quá gần. Tốt nhất, sau khi chụp xong, hãy kiểm tra lại ảnh trong chế độ Playback, bằng cách zoom vào những khu vực lấy nét để xem các chi tiết có rõ ràng và sắc nét hay không.

2. Nín thở

Chỉ cần một cơn gió, hoa lá sẽ rung rinh, có thể khiến bức ảnh bị mờ.

Nếu chụp trong studio hay trong nhà thì không nói làm gì, nhưng nếu chụp ngoài trời, với những vật thể thiên nhiên như cỏ cây, hoa lá, thì một cơn gió mạnh hay thậm chí là hơi thở mạnh của chính bạn có thể làm cho vật thể bị lung lay, khiến cho bức ảnh bị mờ. Vì vậy, để có được một bức ảnh đẹp, hãy che chắn cẩn thận xung quanh vật thể để ngăn ngừa tác động của gió, đồng thời bản thân bạn cũng nên “nhẹ nhàng” hơn trong từng hơi thở.

3. Sử dụng đèn flash

Dùng đèn flash có thể mang lại những hiệu ứng ánh sáng mới lạ cho bức ảnh.

Thất thường là “bệnh” của thời tiết. Có thể trời đang trong xanh, nắng đẹp, nhưng đến đúng lúc bạn giơ máy lên chuẩn bị chụp thì mây đen lại ùn ùn kéo đến. Vì vậy, để cho chắc ăn, đồng thời cũng là để mang lại những hiệu ứng đẹp hơn cho bức ảnh, hãy kích hoạt đèn flash, chụp, kiểm tra lại rồi điều chỉnh các thông số như bù trừ sáng để ảnh trông mượt mà hơn. Nếu không, hãy cố gắng chờ đến lúc điều kiện thời tiết thuận lợi để chụp, bởi các hiệu ứng ánh sáng tự nhiên bao giờ cũng đẹp hơn những hiệu ứng kỹ thuật.

4. Dọn dẹp không gian xung quanh

Quá nhiều vật thể ở tiền cảnh và hậu cảnh có thể khiến máy lấy nét sai.

Hãy cố gắng dọn dẹp tiền cảnh và hậu cảnh cho gọn gàng, bởi lẽ chúng có thể khiến máy nhầm lẫn trong khâu lấy nét. Mắt người thường bị hấp dẫn bởi những màu sắc tươi sáng, tự nhiên, vì vậy hãy thay đổi góc chụp hoặc loại bỏ bớt các vật thể xung quanh để bức ảnh chụp lên trông gọn gàng, sạch sẽ hơn.

5. Chỉnh ISO thấp, sử dụng chân máy

Dùng tripod và hẹn giờ chụp, đảm bảo máy sẽ không bị rung.

Bạch Dương (theo Cnet)

Mẹo Chụp Macro Bằng Máy Ảnh Du Lịch?

Tư vấn giúp em với?

Danh sách câu trả lời (3)

Hầu hết máy ảnh compact hiện nay đều có tính năng chụp Macro, thậm chí có chiếc còn hỗ trợ chụp gần tới 1 cm. Chỉ cần lưu ý một chút, người dùng máy ảnh du lịch vẫn có thể có được những bức ảnh cận cảnh không thua kém gì khi chụp với máy chuyên.

Nhiếp ảnh gia nổi tiếng thế giới với những bức ảnh chụp cảnh chiến sự Robert Capa từng nói: “Nếu ảnh của anh chưa đẹp, nghĩa là anh chưa đứng đủ gần”. Chân lý này đặc biệt đúng với những bức ảnh chụp cận cảnh Macro.

*Mẹo chụp ảnh đẹp khi đi du lịch

*5 mẹo nhỏ giúp bố cục ảnh đẹp hơn

*10 điều cần biết khi mua máy ảnh số

Thông thường, hoa, lá, côn trùng, động vật… chính là những vật thể lý tưởng nhất cho những bức ảnh chụp Macro. Tuy nhiên, những vật dụng hàng ngày như một túi kẹo ngọt hay một tách cà phê cũng có thể mang đến cho bạn nhiều cảm hứng bấm máy.

Nghe qua, nhiều người sẽ nghĩ rằng chụp Macro thật đơn giản, bởi chỉ cần đưa ống kính lại gần vật thể hơn là được, nhưng trên thực tế, rất nhiều yếu tố có thể làm hỏng bức ảnh cận cảnh của bạn. Để đảm bảo chất lượng cho những bức ảnh chụp ở chế độ Macro, người chụp nên lưu tâm đến một số mẹo nhỏ sau.

1. Kiểm tra tiêu cự

Một bức ảnh chụp cận cảnh đẹp phải đáp ứng được những đòi hỏi về độ sắc nét và chi tiết, để có thể làm nổi bật lên những góc cạnh, những yếu tố làm nên vẻ đẹp của vật thể. Vì vậy, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng chiếc máy ảnh của mình để nắm được khoảng cách đo tiêu cự tối thiểu của ống kính trong chế độ chụp Macro.

Một số máy ảnh du lịch hiện nay cũng có tính năng cảnh báo cho người dùng biết nếu máy không thể lấy nét vào vật thể do khoảng cách quá gần. Tốt nhất, sau khi chụp xong, hãy kiểm tra lại ảnh trong chế độ Playback, bằng cách zoom vào những khu vực lấy nét để xem các chi tiết có rõ ràng và sắc nét hay không.

2. Nín thở

Nếu chụp trong studio hay trong nhà thì không nói làm gì, nhưng nếu chụp ngoài trời, với những vật thể thiên nhiên như cỏ cây, hoa lá, thì một cơn gió mạnh hay thậm chí là hơi thở mạnh của chính bạn có thể làm cho vật thể bị lung lay, khiến cho bức ảnh bị mờ. Vì vậy, để có được một bức ảnh đẹp, hãy che chắn cẩn thận xung quanh vật thể để ngăn ngừa tác động của gió, đồng thời bản thân bạn cũng nên “nhẹ nhàng” hơn trong từng hơi thở.

3. Sử dụng đèn flash

Thất thường là “bệnh” của thời tiết. Có thể trời đang trong xanh, nắng đẹp, nhưng đến đúng lúc bạn giơ máy lên chuẩn bị chụp thì mây đen lại ùn ùn kéo đến. Vì vậy, để cho chắc ăn, đồng thời cũng là để mang lại những hiệu ứng đẹp hơn cho bức ảnh, hãy kích hoạt đèn flash, chụp, kiểm tra lại rồi điều chỉnh các thông số như bù trừ sáng để ảnh trông mượt mà hơn. Nếu không, hãy cố gắng chờ đến lúc điều kiện thời tiết thuận lợi để chụp, bởi các hiệu ứng ánh sáng tự nhiên bao giờ cũng đẹp hơn những hiệu ứng kỹ thuật.

4. Dọn dẹp không gian xung quanh

Hãy cố gắng dọn dẹp tiền cảnh và hậu cảnh cho gọn gàng, bởi lẽ chúng có thể khiến máy nhầm lẫn trong khâu lấy nét. Mắt người thường bị hấp dẫn bởi những màu sắc tươi sáng, tự nhiên, vì vậy hãy thay đổi góc chụp hoặc loại bỏ bớt các vật thể xung quanh để bức ảnh chụp lên trông gọn gàng, sạch sẽ hơn.

5. Chỉnh ISO thấp, sử dụng chân máy

Theo tôi việc chụp Macro rất đơn nếu như bạn sử dụng máy ảnh Kts Kodak với công nghệ Smart Capture. Công nghệ hiện đại sẽ mang lại cho bạn bức ảnh như ý muốn, việc còn lại là bạn chỉ cần đạo diễn và sắp đặt đối tượng cần chụp

Hầu hết máy ảnh compact hiện nay đều có tính năng chụp Macro, thậm chí có chiếc còn hỗ trợ chụp gần tới 1 cm. Chỉ cần lưu ý một chút, người dùng máy ảnh du lịch vẫn có thể có được những bức ảnh cận cảnh không thua kém gì khi chụp với máy chuyên. Nhiếp ảnh gia nổi tiếng thế giới với những bức ảnh chụp cảnh chiến sự Robert Capa từng nói: “Nếu ảnh của anh chưa đẹp, nghĩa là anh chưa đứng đủ gần”. Chân lý này đặc biệt đúng với những bức ảnh chụp cận cảnh Macro.

Thông thường, hoa, lá, côn trùng, động vật… chính là những vật thể lý tưởng nhất cho những bức ảnh chụp Macro. Tuy nhiên, những vật dụng hàng ngày như một túi kẹo ngọt hay một tách cà phê cũng có thể mang đến cho bạn nhiều cảm hứng bấm máy. Nghe qua, nhiều người sẽ nghĩ rằng chụp Macro thật đơn giản, bởi chỉ cần đưa ống kính lại gần vật thể hơn là được, nhưng trên thực tế, rất nhiều yếu tố có thể làm hỏng bức ảnh cận cảnh của bạn. Để đảm bảo chất lượng cho những bức ảnh chụp ở chế độ Macro, người chụp nên lưu tâm đến một số mẹo nhỏ sau. 1. Kiểm tra tiêu cự

Nếu đưa ống kính lại gần vật thể quá, máy có thể không lấy nét được. Một bức ảnh chụp cận cảnh đẹp phải đáp ứng được những đòi hỏi về độ sắc nét và chi tiết, để có thể làm nổi bật lên những góc cạnh, những yếu tố làm nên vẻ đẹp của vật thể. Vì vậy, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng chiếc máy ảnh của mình để nắm được khoảng cách đo tiêu cự tối thiểu của ống kính trong chế độ chụp Macro. Một số máy ảnh du lịch hiện nay cũng có tính năng cảnh báo cho người dùng biết nếu máy không thể lấy nét vào vật thể do khoảng cách quá gần. Tốt nhất, sau khi chụp xong, hãy kiểm tra lại ảnh trong chế độ Playback, bằng cách zoom vào những khu vực lấy nét để xem các chi tiết có rõ ràng và sắc nét hay không.

2. Nín thở

Chỉ cần một cơn gió, hoa lá sẽ rung rinh, có thể khiến bức ảnh bị mờ. Nếu chụp trong studio hay trong nhà thì không nói làm gì, nhưng nếu chụp ngoài trời, với những vật thể thiên nhiên như cỏ cây, hoa lá, thì một cơn gió mạnh hay thậm chí là hơi thở mạnh của chính bạn có thể làm cho vật thể bị lung lay, khiến cho bức ảnh bị mờ. Vì vậy, để có được một bức ảnh đẹp, hãy che chắn cẩn thận xung quanh vật thể để ngăn ngừa tác động của gió, đồng thời bản thân bạn cũng nên “nhẹ nhàng” hơn trong từng hơi thở.

3. Sử dụng đèn flash

Dùng đèn flash có thể mang lại những hiệu ứng ánh sáng mới lạ cho bức ảnh. Thất thường là “bệnh” của thời tiết. Có thể trời đang trong xanh, nắng đẹp, nhưng đến đúng lúc bạn giơ máy lên chuẩn bị chụp thì mây đen lại ùn ùn kéo đến. Vì vậy, để cho chắc ăn, đồng thời cũng là để mang lại những hiệu ứng đẹp hơn cho bức ảnh, hãy kích hoạt đèn flash, chụp, kiểm tra lại rồi điều chỉnh các thông số như bù trừ sáng để ảnh trông mượt mà hơn. Nếu không, hãy cố gắng chờ đến lúc điều kiện thời tiết thuận lợi để chụp, bởi các hiệu ứng ánh sáng tự nhiên bao giờ cũng đẹp hơn những hiệu ứng kỹ thuật.

4. Dọn dẹp không gian xung quanh

Quá nhiều vật thể ở tiền cảnh và hậu cảnh có thể khiến máy lấy nét sai. Hãy cố gắng dọn dẹp tiền cảnh và hậu cảnh cho gọn gàng, bởi lẽ chúng có thể khiến máy nhầm lẫn trong khâu lấy nét. Mắt người thường bị hấp dẫn bởi những màu sắc tươi sáng, tự nhiên, vì vậy hãy thay đổi góc chụp hoặc loại bỏ bớt các vật thể xung quanh để bức ảnh chụp lên trông gọn gàng, sạch sẽ hơn.

5. Chỉnh ISO thấp, sử dụng chân máy

Kinh Nghiệm Chụp Ảnh Macro Bằng Máy Ảnh Du Lịch

Đây là thao tác đầu tiên khi muốn chụp macro, nhưng khá bất ngờ là nhiều người sử dụng máy ảnh lại không phát hiện ra máy họ có chức năng này. Chế độ chụp macro thường được ký hiệu bằng một bông hoa nhỏ, khi chọn thì nó báo cho máy biết là người chụp muốn lấy nét vào đối tượng ở gần ống kính hơn bình thường (khoảng cách tối thiểu này khác nhau tùy theo dòng máy). Chế độ macro cũng báo cho máy là phải lấy nét vào đối tượng chứ không phải là nền đằng sau.

Sử dụng chân máy

Chân máy đặc biệt hữu ích khi chụp ảnh macro, ngay cả với máy ngắm chụp. Giữ máy đứng yên không chỉ tăng chất lượng ảnh (vì chống rung), mà còn cho phép chụp xung quanh với nhiều cách phối cảnh mà lo mất bố cục.

Độ mở của ống kính

Khi kích hoạt chế độ chụp macro, một số máy sẽ không cho phép điều chỉnh thông số, tuy nhiên, nếu có thể thay đổi độ mở ống kính thì đó là điều nên làm. Độ mở ống kính (khẩu độ) ảnh hưởng đến độ sâu trường ảnh (DoF – Depth of Field) trong bức hình. Chọn độ mở nhỏ (số f lớn) khi muốn lấy nét tất cả đối tượng, hoặc độ mở lớn khi chỉ muốn lấy nét chủ thể ảnh. Khi chụp ảnh macro, nên chọn trường ảnh nông, vì vậy hãy để độ mở ống kính lớn nhất có thể.

Lấy nét

Nếu có thể điều khiển toàn bộ quá trình lấy nét thì sẽ rất hữu ích, đặc biệt là khi điều chỉnh được trường ảnh nông vào vùng lấy nét trên đối tượng chính của bức hình. Nếu máy ảnh cho phép tự điều chỉnh lấy nét, hãy chọn và điều chỉnh lấy nét đến vùng đối tượng làm điểm nhấn của ảnh.

Bố cục ảnh

Một số quy tắc bố cục chính mà người chụp luôn phải “nằm lòng”, ví dụ quy tắc một phần ba. Hãy chắc chắn là trong bức ảnh có một điểm nhấn chính và đặt điểm lấy nét ở một vị trí thông minh để dẫn đường đi cho đôi mắt người xem. Cố gắng chọn nền ít phức tạp hoặc đơn giản cho đối tượng ảnh thì sẽ không bị đối chọi thị giác.

Đèn flash

Đưa một chút ánh sáng nhân tạo vào ảnh macro khá quan trọng. Cái khó ở đây là hầu hết máy ảnh ngắm chụp chỉ cho phép điều khiển đèn flash trong giới hạn nhất định. Vì vậy, đôi khi người chụp phải đánh cược bằng cách chọn thời điểm nào trong ngày có nhiều ánh sáng phù hợp nhất. Nếu thực sự cần nhiều ánh sáng hơn, hãy kiểm tra xem máy có cho phép giảm mức độ sáng của đèn flash xuống hay không. Hãy thử khuếch tán flash bằng cách dùng giấy ăn hoặc băng dính trong che trước đèn. Sử dụng một vài nguồn sáng nhân tạo khác hoặc đầu tư một tấm hắt sáng cũng là những lựa chọn không tồi đển tạo tối đa ánh sáng thuận lợi. Quan trọng là người chụp phải thực hành với nhiều cách chiếu sáng chủ thể khác nhau.

Chụp ảnh

Nên chắc chắn rằng, một khi đã chụp, hình ảnh trên màn hình LCD hiện lên phải thật tốt, zoom vào để chắc chắn là đã lấy nét chuẩn. Thử chụp thêm khi thay đổi chút ít về độ mở, bố cục và điểm lấy nét khác trên đối tượng để xem cách nào là tốt nhất.

Ống kính macro hỗ trợ

Hẹn giờ

Thông thường, khi sử dụng DSLR để chụp ảnh macro, các nhiếp ảnh gia thường dùng dây bấm mềm và chân máy để chắc chắn ảnh không bị rung. Hiện tượng này thường xảy ra khi bấm nút mở màn trập. Hầu hết máy ngắm chụp không có dây bấm mềm, nhưng có thể sử dụng cách khác. Đơn giản là đặt hẹn giờ cho máy với thời gian hẹn ngắn nhất có thể, điều này cũng có nghĩa là không cần di chuyển máy khi chụp.

Về mặt kỹ thuật, ở chế độ macro, đối tượng trong ảnh thu vào cảm biến với kích thước thực (hoặc lớn hơn) ở tỷ lệ 1:1. Trong thực tế, đa số máy ảnh compact đều không đáp ứng được yêu cầu này nên khái niệm chụp close-up là phù hợp hơn.

Top 10 Máy Ảnh Macro Tốt Nhất

Top 10 máy ảnh macro tốt nhất

Top 10 máy ảnh macro tốt nhất sẽ giúp bạn tìm ra máy ảnh bạn cần. Dù bạn sẽ nhận ra rằng chụp ảnh macro phụ thuộc hoàn toàn vào ống kính chứ không phải máy ảnh. Các nhiếp ảnh gia macro chuyên nghiệp có xu hướng chọn các ống kính có khả năng phóng đại hơn 1: 1. Nhưng cách đó nhiều hơn những gì bạn cần cho những bức ảnh cận cảnh ngoạn mục.

Trong bài viết này, bạn sẽ thấy máy ảnh dạng Point n shot, máy ảnh không gương lật và máy ảnh DSLR. Mỗi loại có lợi ích và hạn chế riêng. Mỗi loại máy ảnh có công dụng cụ thể trong chụp ảnh macro. Chúng là những máy ảnh tốt nhất cho các nhiếp ảnh gia chụp macro.

Chụp ảnh Macro là gì?

Chụp ảnh Macro là gì?

Chụp ảnh macro, theo định nghĩa kỹ thuật, là chụp các đối tượng ở độ phóng đại 1: 1 hoặc cao hơn.

Tuy nhiên, ngay cả các giá trị phóng đại thấp hơn một chút, lên tới 1: 2, bạn vẫn có thể có hiệu ứng hình ảnh rất ấn tượng. Điều này được gọi là chụp ảnh cận cảnh.

Nói chung, chụp ảnh cận cảnh và chụp ảnh macro là các thuật ngữ được sử dụng thay thế cho nhau.

Trong bài viết Top 10 máy ảnh macro tốt nhất này là những máy tốt nhất có khả năng chụp ít nhất 1: 2.

Máy ảnh chụp macro chúng tôi khuyên dùng

Bạn có thể hỏi: tại sao chúng ta thậm chí so sánh táo và cam? Rốt cuộc, có vẻ như không có điểm nào so sánh một chiếc DSLR đắt tiền và một máy ảnh compact nhỏ gọn.

Nhưng thực ra, có. Trong chụp ảnh macro, bạn có thể đạt được kết quả tốt dù sử dụng một máy ảnh nhỏ gọn hơn là một máy ảnh DSLR trung bình.

Còn với máy DSLR khả năng macro gần như hoàn toàn ở ống kính.

Chúng tôi liệt kê các máy ảnh đa dụng cũng như các máy chuyên nghiệp. Bạn sẽ thấy sự khác biệt thực sự, ít hơn là về phần giá cả.

Vì nhiếp ảnh macro là một lĩnh vực mà không thường là trọng tâm của các nhà sản xuất.

Điều quan trọng cần lưu ý là ở đây chúng tôi không tập trung vào các tính năng khác mà bạn cho là quan trọng. Thông số kỹ thuật lạ mắt, chẳng hạn như video 4K hoặc tự động lấy nét.

10. Olympus TG-5

Olympus TG-5 là một máy ảnh Point and Shoot linh hoạt, được thiết kế để chụp ảnh trong mọi điều kiện. Không thấm nước, chống bụi, sốc, và thậm chí là nghiền nát.

Bên trong, cảm biến 1 / 2.3 ″ CMOS tạo ra hình ảnh RAW và JPG 12 bit ở độ phân giải 4000 x 3000 pixel.

Ống kính có tiêu cự 25 mm 100 mm. Nó là một công cụ tuyệt vời để chụp ảnh macro, vì chế độ macro cho phép bạn tiêu cự từ 1cm đến vô cực.

9. Nikon COOLPIX w300

Nikon COOLPIX w300 là một chiếc máy ảnh chụp được trước mọi điều kiện thời tiết. Nó hoạt động từ cảm biến 16 megapixel 1 / 2.3 BSI CMOS.

BSI là viết tắt của cảm biến hình ảnh chiếu sáng mặt sau. Về cơ bản cho phép nhiều ánh sáng hơn thông qua kiến ​​trúc cảm biến. Nó có xu hướng tạo ra các tệp hình ảnh sạch hơn và tạo ra kết quả tốt hơn trong điều kiện ánh sáng yếu.

Ống kính có zoom rộng, dao động từ 24mm – 120m. Không có kính ngắm, vì vậy tất cả sẽ hiển thị qua màn hình LCD. Các ống kính đi kèm với giảm rung.

8. Sony RX10 Mark III

Sony RX10 Mark III là máy ảnh có ống kính không thể tháo rời trông giống như máy ảnh DSLR. Cảm biến hình ảnh 20 inch. Nó có khả năng chụp một số ảnh macro nổi bật.

Có một tính năng gọi là Focus thủ công kỹ thuật số tập trung. Điều này cho phép bạn tinh chỉnh focus của mình sau khi chụp. Một tính năng đầy thú vị.

Tuy nhiên, đối với macro, hãy sử dụng lấy nét thủ công. Đó luôn luôn là lựa chọn tốt nhất. Bạn có thể sử dụng chế độ xem trực tiếp trên màn hình phía sau hoặc kính ngắm điện tử. Đây là điều quan trọng của một máy ảnh macro.

Các ống kính kết hợp với máy ảnh rất tốt. Đó là ống kính zoom tương đương 24mm-600mm, với zoom điện tử, không phải bằng tay. Ống kính sẽ lấy nét từ khoảng 3 cm ở góc rộng và từ 72 cm ở tele.

Sony RX10 Mark III cũng có khả năng kết nối WiFi. Gửi ảnh đến điện thoại của bạn ngay lập tức.

7. Panasonic Lumix DMC-LX10 / LX15

Panasonic Lumix DMC-LX10 / LX15 là một máy ảnh được hỗ trợ bởi cảm biến 20,3 megapixel 1 / 2,3 ″ CMOS. Nó tự hào vì ơ chế ổn định hình ảnh quang học 5 trục HYBID, giúp chụp trong điều kiện ánh sáng yếu.

Điều này giúp giữ ISO của bạn ở mức thấp, mang lại cho bạn hình ảnh chất lượng cao nhất.

Đây là máy ảnh cho phép sử dụng lấy nét theo tiêu cự. Hình ảnh rõ nét và sắc nét hơn. Sử dụng ống kính zoom 30x của Leica DC Vario-Elmar với phạm vi độ dài tiêu cự tương đương 27-720mm.

Nó có thể tập trung từ 50 cm đến vô cực ở chế độ bình thường và chế độ macro tập trung từ 3cm đến vô tận.

6. Canon EOS 750D 18-55mm f/3.5-5.6 IS STM

Canon EOS 750D là một máy ảnh cấp thấp, nhưng với các hệ thống mới của Canon, chúng đã được cải thiện nhiều. Những máy ảnh này trực quan để sử dụng, giúp trải nghiệm ảnh tốt hơn nhiều.

Máy có cảm biến 24,2 megapixel, chụp ảnh chất lượng cao với khả năng tái tạo màu sắc tuyệt đẹp. Máy ảnh có màn hình LCD cảm ứng lật 3 inch giúp chụp ảnh macro tốt. Nó có thể cung cấp cho bạn góc tốt nhất để chụp cận cảnh tất cả những điều nhỏ nhặt. Hiệu suất lấy nét tự động của chế độ xem live view là rất tố. Mặc dù bạn có thể chọn sử dụng lấy nét thủ công để chụp macro gần hơn.

Canon EOS 750D sẽ tiết kiệm tiền rất nhiều cho bạn. Miễn là nó sử dụng với ống kính phù hợp, nó cũng có khả năng chụp ảnh macro chất lượng tốt.

Ống kính kit 18-55mm, dù không thể cung cấp hình ảnh macro kích thước thật, nhưng cũng khá đáng giá. Với việc cho phép thay thế ống kính, nó có thể chuyển thành một ống kính macro thích hợp. Cảm biến khá lớn, kích thước APS-C sẽ cho ra độ sâu và chi tiết đến từ ống kính. Tất cả điều này hứa hẹn chất lượng hình ảnh tuyệt vời.

Trên máy ảnh này, các ống kính có thể thay thế cho nhau, không cố định. Vì vậy, bạn có thể sử dụng được với bộ ống kính Canon có sẵn.

5. Nikon D5600 AF-P DX NIKKOR 18-55mm f/3.5-5.6G VR

Máy ảnh DSLR 5000-series của Nikon luôn được biết đến với dải động tuyệt vời. D5600 sẽ cung cấp cho bạn tới 14 stops. Đây là giá trị dẫn đầu thị trường trong số các máy ảnh DSLR APS-C. Độ phân giải của cảm biến là 24MP, đủ để bạn sử dụng cho bất cứ mục đích nào.

Ống kính kit 18-55mm đi kèm với máy ảnh này cho phép bạn lấy nét gần đối tượng 25cm. Hãy nhớ rằng giá trị này được đo từ cảm biến. Khoảng cách làm việc của bạn sẽ nhỏ hơn nhiều, khoảng 10cm. Độ phóng đại là khoảng 1: 2.

4. Ricoh GRIII

Bạn không nhất thiết phải có một máy ảnh macro. GR III là một máy ảnh compact cao cấp với cảm biến lớn. Nó không rẻ, và nó thường không được coi là máy ảnh macro. Dù vậy, khả năng vĩ mô của nó vẫn thực sự ấn tượng, và đáng được đề cập trong danh sách này.

GR III có ống kính 18mm f / 2.8 cố định được ghép nối với cảm biến APS-C 24MP. Cả hai đều là một trong những sản phẩm tốt nhất mà chúng tôi từng thấy trong một chiếc máy ảnh compact. Màu sắc và chi tiết nổi bật, như là trải nghiệm người dùng. Một màn hình LCD cảm ứng 3 inch và có khả năng tùy biến cao.

Chỉ cần nhấn nút, bạn có thể kích hoạt chế độ macro. Nó sẽ cho phép ống kính mở rộng và lấy nét gần ống kính 6cm. Nó cung cấp cho bạn độ phóng đại gần như kích thước thật, với chất lượng hình ảnh tuyệt vời.

Một màn hình cảm ứng và hệ thống lấy nét tự động linh hoạt cho phép chụp ảnh macro. Nó được tự động lấy nét, một trải nghiệm hiếm có.

Nếu bạn đánh giá một máy ảnh cầm tay dựa trên tính linh hoạt thì đây là lựa chọn của bạn. Đây không chỉ là một trong những máy ảnh tốt nhất để chụp ảnh thông thường và chụp ảnh đường phố, mà còn rất tuyệt vời cho chụp macro!

3. Nikon D500 AF-S DX Micro-NIKKOR 40mm f/2.8G

Nếu bạn đang tìm kiếm một máy ảnh DSLR APS-C chuyên nghiệp với ống kính macro tuyệt vời, thì không còn gì nữa. Nikon D500 có lẽ là máy ảnh DSLR không full-frame có khả năng nhất trên thị trường. Ống kính macro chuyên dụng Nikor 40mm là một lựa chọn tuyệt vời để đi kèm với nó.

Nó có mọi tính năng chuyên nghiệp mà bạn có thể yêu cầu, bao gồm hỗ trợ thẻ kép, các nút chuyên dụng cho nhiều chức năng, quay số điều khiển kép, v.v. Tái tạo màu sắc của nó là tuyệt vời, hình ảnh của nó là chi tiết. Hiệu suất ISO và tự động lấy nét của nó là hàng đầu. Cảm biến 21MP sẽ trung thực chụp mọi thứ đến từ ống kính, dẫn đến chất lượng hình ảnh đặc biệt.

Ống kính Nikor 40mm f / 2.8G cho phép bạn đạt được độ phóng đại 1: 1, sẽ được nâng thêm 1,5 lần do kích thước cảm biến.

2. Nikon D850 AF-S VR Micro-NIKKOR 105mm f/2.8G

D850 là một máy ảnh DSLR full-frame chuyên nghiệp đắt tiền. Về cơ bản, bạn có thể sử dụng nó cho bất kỳ loại nhiếp ảnh nào và có được kết quả tuyệt vời với ống kính phù hợp. Đối với chụp ảnh macro, nó phù hợp với độ phân giải cao 47MP và dải động đặc biệt.

Ống kính Micro-Nikkor 105mm là ống kính macro chuyên nghiệp phổ biến nhất của Nikon. Nó rất sắc nét, và có tính năng chống rung hình ảnh. Đó là một điểm cộng tuyệt vời đối với máy ảnh macro.

1. Canon EOS 5D MkIV 100mm f/2.8L IS USM Macro

Canon 5D Mark IV là một máy ảnh chuyên nghiệp tuyệt vời với cảm biến full-frame, 30MP. Nó có lẽ là máy ảnh DSLR chuyên nghiệp thân thiện với người dùng nhất. Canon 5D Mark IV điều khiển trực quan, giao diện người dùng nhạy, màn hình LCD cảm ứng và vị trí nút hợp logic.

Ống kính Canon 100mm f / 2.8L là một trong những ống kính macro tốt nhất. Nó không phải là nhà vô địch về độ phóng đại nhưng nó có lẽ là sắc nét nhất. Và hệ thống chống rung của nó cho phép chụp ảnh macro cầm tay ấn tượng.

Phần kết luận

Đây là những máy ảnh macro tốt nhất theo Expert Photography. Nếu bạn tìm kiếm 1 máy ảnh để chụp cận cảnh sắc nét đây là những máy ảnh tốt nhất. Nhưng thành phần quan trọng nhất của những bức ảnh macro chính là nhiếp ảnh gia. Người đưa tâm hồn và kỹ năng của họ vào nhiếp ảnh.

Dành thời gian của bạn để cân nhắc các tính năng mà mỗi máy ảnh cung cấp và chọn một tính năng phù hợp với nhu cầu của bạn nhất. Nếu bạn còn phân vân, hãy thử chúng trực tiếp. Một trong những cách tốt nhất để quyết định lựa chọn máy ảnh của bạn là trải nghiệm thực tế.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Kinh Nghiệm Chụp Ảnh Bằng Máy Du Lịch (Phần 1)

Kinh nghiệm chụp ảnh bằng máy du lịch (Phần 1)

Một máy ảnh DSLR với ống kính xịn, cho ra những tấm hình đẹp lung linh hẳn là ai cũng muốn. Tuy vậy, không phải ai cũng có một máy ảnh chuyên nghiệp như vậy vì nhiều lẽ – nó quá mắc tiền, hoặc cồng kềnh, hoặc không cần thiết, hoặc không có thời gian tìm hiểu, hoặc đơn giản là nó “không hợp với dáng em”…

Vì nhiều bạn nhắn hỏi có phải mình dùng máy chuyên nghiệp hay không, làm cho mình rất chi là giàu trí tưởng bở, nên hôm nay mình quyết định share một số kinh nghiệm làm sao để xài mấy em compact cho đáng đồng tiền bát gạo. Thiệt tình là hồi nào giờ mình chưa có được sờ tới máy chuyên, quay đi quẩn lại chỉ có 2 em du lịch mà chiến thôi. Mà mấy ẻm cũng bệnh lên bệnh xuống, phải đi bác sĩ mấy lần nhưng vẫn quyết không từ bỏ, hehe.

Vì mình là dân amateur, viết bài cũng cho các bạn amateur đọc, nên sẽ diễn đạt thật đơn giản nha. Các bác cao siêu, kỹ thuật đầy mình, máy xịn ống kính khủng làm ơn ngồi cười mím chi thôi, cấm đe nẹt. 😀

Nói chung, việc chụp ảnh nếu nói cặn kẽ cũng rất dài dòng, nên mình sẽ phân bổ thành nhiều bài. Trong bài này, mình sẽ đề cập đến kỹ thuật xóa phông, làm mờ phông bằng máy du lịch – là vụ được các bạn nhắn nhe dò hỏi nhiều nhất. Tuy nhiên, mình cũng xin nhấn mạnh một bức ảnh đẹp không chỉ gói gọn trong việc xóa phông, mà nó phụ thuộc rất nhiều yếu tố: bố cục, màu sắc, ánh sáng, và đặc biệt là cái hồn của tấm ảnh. Vì thế, mình sẽ tiếp tục đề cập đến những vấn đề này trong các phần sau.

1. Xóa phông và làm mờ phông

Dòng máy compact nói chung không thể so sánh với DSLR về kỹ thuật xóa phông, tuy nhiên nói vậy không có nghĩa là không xóa/làm mờ phông được. Nếu chịu khó hiểu rõ tính năng chiếc máy mà mình sở hữu, cộng thêm một số thủ thuật khi chụp, bạn vẫn có thể cho ra những tấm ảnh mờ phông khá đẹp.

Hai kỹ thuật chính để làm mờ phông bằng máy compact là chụp macro/close-up và zoom. Khi chụp macro, bạn chọn chế độ macro trên máy và đứng thật gần chủ thể, ngắm và thử nhiều lần cho đến khi chủ thể nét trong khuôn hình, hậu cảnh mờ đi. Chẳng hạn đây là ảnh chụp macro hoa ban trên phố Bắc Sơn – Hà Nội vào một ngày mưa (máy ảnh Sony W80):

Cách thứ 2 cho phông mờ chuẩn hơn là zoom – còn zoom bao nhiêu cho nét thì bạn phải thử vì từng thời điểm, từng chủ thể mà kết quả ảnh khác nhau. Có những ảnh zoom vừa phải mà vẫn nét thì bạn không cần phải zoom hết mức vì dễ bị rung và nhiễu, tuy nhiên cũng có khi phải zoom hết cỡ mớt xóa phông tốt. Đây là ảnh xóa phông bằng kỹ thuật zoom (máy ảnh Canon G10):

Khi chụp zoom bạn phải vững tay máy vì zoom càng lớn thì độ rung càng cao, nếu chụp không quen sẽ bị nhòe. Muốn vậy chỉ có cách chụp thật nhiều cho quen. Cách khắc phục hiệu quả khác là dùng tripod (chân đế) hoặc bất kỳ điểm tựa nào cho máy nếu có. Mình có tripod nhưng ít dùng, thường chỉ dùng chụp trăng ban đêm, còn thông thường thì cố giữ vững tay máy, vì tripod ngoài nhược điểm cồng kềnh thì còn khá hạn chế tư thế chụp, trong khi mình rong ruổi du lịch các nơi, nhiều khi bắt gặp khoảnh khắc đẹp là phải lựa thế bấm máy liền, chứ còn ngồi đó mà soạn tripod thì oải quá.

Các máy compact thường không có lợi thế về zoom, vì thế nếu bạn muốn chụp xóa phông tốt thì khi mua máy nên để ý các loại có khả năng zoom cao. Các máy mình đang có thì zoom cũng hạn chế, vì thế để xóa phông đẹp hơn thì cần thêm một số thủ thuật sẽ đề cập dưới đây.

2. Vài thủ thuật nâng cao hiệu ứng xóa phông

– Hậu cảnh cách xa chủ thể: hậu cảnh ở xa sẽ giúp chủ thể nổi bật lên và phông nền mờ đi. Nếu hậu cảnh có màu sắc đồng nhất như một rừng cây, bức tường, bãi cỏ… thì phông càng đẹp. Trong ảnh này, hậu cảnh là rặng cây cách xa chủ thể khoảng 5m, mình không chụp hoa trên giàn mà chụp 1 cành đung đưa ra ngoài để tương ứng với hậu cảnh:

Hậu cảnh là mặt đất cách chủ thể khoảng 1m:

Hậu cảnh là tảng đá cách chủ thể 2m:

– Hậu cảnh đơn giản, không quá rối: ngay cả khi hậu cảnh gần chủ thể nhưng nếu không quá rối mắt thì vẫn cho ra những tấm ảnh phông đẹp. Một tiểu xảo để thay đổi nền quá rối là bạn dùng tấm bìa hoặc vải đơn sắc để tạo nền.

– Hậu cảnh tối hơn chủ thể: Trong những tấm hình này thì bông hoa nằm ngay giữa cụm hoa lá, có nghĩa là hậu cảnh rất sát với chủ thể, nhưng bằng cách chọn góc chụp, kiểm soát ánh sáng để hậu cảnh thật tối nên chủ thể nổi bật lên:

3. Tạo nền đen cho tấm ảnh

Có một số cách đơn giản để tạo nền đen cho tấm ảnh:

– Dùng nền đen– Dùng chương trình chỉnh sửa ảnh, chẳng hạn photoshop…– Setup ánh sáng để nền tối hơn chủ thể

Việc dùng nền đen khá đơn giản: bạn chỉ cần dùng bìa, tường, vải… tối màu tạo hậu cảnh. Một mẹo để có thể sẵn sàng tạo nền mọi nơi mọi lúc là thủ sẵn trong túi một mảnh lụa đen (loại vải không nhăn), khi cần chỉ việc soạn ra.

Việc setup ánh sáng phức tạp hơn, nhưng nó lại cho ra tấm ảnh trông tự nhiên hơn. Nếu máy bạn có chế độ chỉnh tay (chẳng hạn Canon dòng G), hãy cố thử nghiệm nhiều lần để rút ra quy luật riêng cho mình. Một mẹo nữa là chụp ảnh vào khoảng 5h chiều với hậu cảnh tối hoặc chọn chế độ chụp tuyết.

Ảnh này mình chọn chế độ chụp tuyết cho phông đen hoàn hảo:

Để kết bài, mình post 2 tấm ảnh Anh Thi tự chụp năm 6 tuổi (con lớn mẹ sẽ trả bản quyền nha :D):

Kỳ sau mình sẽ tiếp tục chủ đề bố cục, màu sắc, ánh sáng… cùng một vài kinh nghiệm thực tế về chụp phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹo Chụp Macro Bằng Máy Ảnh Du Lịch trên website Tuvanduhocsing.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!