Cập nhật nội dung chi tiết về Quậy ‘Tẹt Ga’ Tại Làng Du Lịch Tre Việt Sát Vách Sài Gòn mới nhất trên website Tuvanduhocsing.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Làng du lịch Tre Việt (Làng du lịch sinh thái The Bamboo) cách chúng tôi chỉ khoảng 15km thôi, nằm ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, một phần vì thế mà các bạn trẻ thường tìm đến để đánh tan cơn mệt mỏi sau bao ngày làm việc mà không cần mất thời gian đến những nơi xa.
Khung cảnh của Làng du lịch sinh thái Tre Việt (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt) Cách đi Làng du lịch Tre Việt
Từ Quận 2, chúng tôi các bạn đi theo hướng phà Cát Lái
Qua phà 400m đến đường Phan Văn Đáng, rẽ vào 300m là đến nơi.
Thông tin cần biết về Làng du lịch Tre Việt
Địa chỉ: 25/9 ấp Phước Lương, xã Phú Hữu, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Điện thoại: 098 180 35 38
Giờ mở cửa: Mở cửa cả ngày, mở tất cả các ngày trong tuần
Vui chơi hết cỡ tại Làng du lịch Tre Việt Đến với khu vui chơi này, bạn sẽ thấy ấn tượng đầu tiên là khung cảnh làng quê thoáng đãng, trong lành mà ở Sài Gòn không thể nào có được. Nơi này được xây dựng hoàn toàn từ tre với kiến trúc độc đáo mà cũng gần gũi với làng quê, có gì đó vừa chân chất mà cũng thật hiện đại để làm nên một “Tre Việt” hút khách.
Ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt
Ngoài ra, những bụi tre rậm, những hàng dừa xanh nghiêng mình soi bóng bên mặt hồ, những mái nhà tranh đã góp phần tạo nên khu nghỉ ngơi, vui chơi mang hơi thở miền sông nước Nam Bộ.
Bên cạnh đó, bạn còn được thỏa sức chơi với bạn bè tại bãi cát trắng tại Tre Việt nữa. Nếu đến đây check in, chụp ảnh, bạn tha hồ “sống ảo” với cảnh quê dù mình đang ở rất gần Sài Gòn. Biết đâu hội bạn lại nhầm tưởng bạn đang “đi trốn” ở một miền quê nào đó thì sao?
Khung cảnh tựa miền quê (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt
Ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt
Ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt
Một mình bên sông nước (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Ấn tượng thứ hai với Tre Việt là các dịch vụ chuyên nghiệp từ vui chơi, giải trí đến ẩm thực, âm nhạc mà đặc biệt nhất là giải trí và ẩm thực.
Ở dịch vụ giải trí, bạn đừng bỏ qua các trò chơi cực vui mang đến tinh thần sảng khoái trên sông nước như: tắm hồ bơi (có hồ bơi riêng), chèo thuyền thúng, thuyền kayak, đi ca nô, đi thuyền chuối, xe đạp trên sông,…
Hồ bơi mát mẻ ở đây cũng có luôn nha! (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Xe đạp nước trên sông (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt).
Thuyền chuối (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Thuyền gỗ (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Ở dịch vụ ẩm thực, đây là phần được nhiều khách đánh giá rất cao. Bạn sẽ được thưởng thức nền ẩm thực Nam Bộ bắt mắt, hấp dẫn và được đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với những món ăn chân quê nhưng được đầu bếp đầu tư kỹ lưỡng. Hơn thế, ẩm thực của Làng du lịch Tre Việt gây ấn tượng bởi những bữa tiệc buffet vào thứ 7, chủ nhật hàng tuần với các món ăn cho bạn thoải mái lựa chọn như: tôm, bạch tuộc, cá kèo nướng, gỏi cuốn, gỏi tôm thịt với ngó sen, bánh bò nước dừa, bánh khọt, chả giò, bánh khoai mì nướng,…
Các món nướng mới nhìn đã thấy thèm (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Cơm chiên dương châu (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Rất nhiều món ăn hấp dẫn có ở đây (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Các bạn có bị kích thích chưa? (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt).
Nếu đi ngày thường, các bạn có thể gọi các món khác như cơm, lẩu, đồ chiên, xào,…
Giá vé Vé vào cổng là 50.000 đồng/người cho các ngày thứ 2 – thứ 6 và sau 13h00 ngày thứ 7 và chủ nhật.
Giá trọn gói cho buổi sáng thứ 7 và chủ nhật có các loại như sau:
Combo 330.000 đồng: vé cổng, hồ bơi, buffet trưa.
Combo 369.000 đồng: vé cổng, hồ bơi, buffet trưa, trò chơi: xe đạp nước, thuyền thúng, kayak.
Combo 599.000 đồng/ 2 người: vé cổng, buffet, hồ bơi.
Vé này có thưởng thức ca nhạc nữa (ảnh: langdulichtreviet.com)
Ảnh: langdulichtreviet.com
Lưu ý: Giá vé có thể chênh lệch và thường cập nhật theo thời gian, để được tư vấn cụ thể, bạn có thể liên lạc qua số điện thoại hoặc trang Facebook, website của Làng du lịch sinh thái Tre Việt mà BlogAnChoi đã nêu ở đầu bài.
Vài điều cần biết
Làng du lịch Tre Việt không cho mang thức ăn vào, vì thế nếu muốn bạn có thể tự ăn bên ngoài. Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá, ở đây có buffet khá đặc sắc, bạn cũng nên thử “ăn một lần cho đáng” nha.
Đi theo team, gia đình, bạn sẽ được những trải nghiệm vui và đáng nhớ hơn khi đi một mình và còn tiết kiệm chi phí nữa (thông thường giá cho team, đoàn du lịch, gia đình sẽ được ưu đãi hơn).
Đi theo team, gia đình sẽ thú vị hơn (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Nguồn : tổng hợp từ bloganchoi.
Đo Độ Quậy 10 Lễ Hội Đỉnh Nhất Thái Lan
10 lễ hội Thái Lan đỉnh nhất nên trải nghiệm ít nhất một lần trong đời
Đất nước Thái Lan rất yêu thích các lễ hội, chính vì vậy chắc hẳn bạn sẽ không lấy làm bất ngờ khi người Thái đặt vấn đề xã hội hóa và vui chơi trở thành trọng tâm trong nền văn hóa của mình. Rất nhiều lễ hội thú vị diễn ra thường xuyên trên đất nước này, sau đây xin phép liệt kê Danh sách Top 10 Lễ hội Thái Lan đỉnh nhất, quậy nhất và quái nhất, xứng đáng để bạn nên trải nghiệm ít nhất một lần trong đời.
TOP 10 LỄ HỘI ĐỈNH NHẤT TẠI THÁI LAN
1. LỄ HỘI TÉ NƯỚC THÁI LAN (LỄ HỘI SONGKRAN)
Thời gian: Âm lịch – 13 – 14 – 15 tháng Tư
Địa điểm: Cả nước
Độ “quậy”: 5/5
Độ khó hành trình: 0/5
Lễ hội Songkran 2017 là một “cuộc chiến đẫm… nước” kéo dài 3 ngày trên khắp mọi miền của Thái Lan với khung cảnh náo nhiệt, hoang dã cùng âm nhạc hòa vang, các điệu múa truyền thống, rượu… và những người ướt đẫm từ đầu đến chân. Súng nước, ống nhựa, xô thùng… hay bất cứ thứ gì có được trên tay đều có thể được sử dụng để trở thành vũ khí đắc dụng trong ngày hội này.
2. LỄ HỘI MA (PHI TA KHON)
Thời gian: Dương lịch – Tháng 6 hoặc Tháng 7
Địa điểm: Thị trấn Dan Sai, tỉnh Loei
Độ “quậy”: 4.5/5
Độ khó hành trình: 4/5
Phi Ta Khon là một Lễ hội đặc biệt ấn tượng với sự kết hợp giữa tín ngưỡng Phật giáo cùng các tạo tác thủ công mỹ nghệ. Phi Ta Khon kéo dài 3 ngày với sự tham gia của hàng ngàn người dân địa phương trong những chiếc mặt nạ ma quái, màu sắc sặc sỡ, hình thù quái dị, thậm chí một số ‘con ma” còn cầm trên tay những chiếc dương vật bằng gỗ sơn màu đỏ với đủ các kích cỡ.
Lễ hội ma Thái Lan được tổ chức vào cuối tuần trăng tròn thứ sáu theo Âm lịch. Mọi người sẽ ăn mặc trong trang phục một con ma tùy chọn và đi theo đoàn diễu hành chính vào ngày thứ sáu, các cuộc thi âm nhạc sẽ diễn ra vào thứ bảy, nghi lễ Phật giáo thì tổ chức vào ngày Chủ nhật.
Tuy nhiên để đến được với lễ hội này không dễ dàng, du khách có thể bắt xe buýt từ Udon Thani (đi khoảng 3 tiếng) hoặc Chiang Mai (đi khoảng 5 tiếng). Nếu ở Bangkok, sẽ có 5 chuyến/ngày khởi hành từ trạm xe buýt Mo Chit Northern (đi khoảng 7 tiếng).
Vì Dan Sai là một thị trấn nhỏ nên các bạn cũng nên lưu ý đặt phòng nghỉ từ trước.
3. LỄ HỘI HOA ĐĂNG THÁI LAN (YI PENG FESTIVAL)
Thời gian: Dương lịch Tháng 11
Địa điểm: Chiang Mai
Độ “quậy”: 1/5
Độ khó hành trình: 1/5
Vào mùa lễ hội hoa đăng Thái Lan, dọc theo bờ sông Peng, hàng ngàn chiếc đèn trời được thả bồng bềnh trong màn đêm, hàng ngàn chiếc hoa đăng thả trôi theo sóng nước tạo nên một mỹ cảnh huyền dịu và thơ mộng cho những ai yêu thích sự lãng mạng cũng như chụp ảnh.
Các khách sạn dọc theo bờ sông thường xuyên ‘cháy phòng’ trong dịp lễ thả đèn trời này.
4. LỄ HỘI TÊN LỬA (ROCKET FESTIVAL – BOON BANG FAI)
Thời gian: Tháng 6, 7
Địa điểm: Tỉnh Yasothorn
Độ “quậy”: 4/5
Độ khó hành trình: 4/5
Lễ hội tên lửa là một trong những sự kiện trọng đại nhất của những người nông dân vùng Issan - Đông Bắc Thái Lan. Hầu hết cư dân từ những thôn làng đều tham gia lễ hội này và xem đây là một cú bật đà cho mùa vụ trồng trọt mới.
Những chiếc tên lửa bay vút lên tầm không mang thông điệp cầu mưa gửi đến những đấng chúa trời, giúp cho mùa màng được bội thu, chính vì vậy mà các chiếc tên lửa được thiết kế rất tinh xảo và thẩm mỹ. Người dân diễu hành vào ngày đầu tiên của lễ hội trước khi tổ chức nghi thức phóng tên lửa vào cả ngày cuối tuần. Nếu bất kỳ tên lửa nào không khởi động được, nó sẽ bị ném vào bùn để “trừng phạt”.
Lễ hội tên lửa chủ đạo diễn ra ở tỉnh Yasothon, mặc dù nhiều quận khác cũng có tổ chức lễ hội này nhưng với quy mô nhỏ hơn. Các buổi biễu diễn hát nhạc dân ca, uống rượu gạo, cuộc thi sắc đẹp là bầu không khí đi kèm với lễ hội tên lửa.
5. LỄ HỘI ĐUA TRÂU (BUFFALO RACING FESTIVAL – WING KWAI)
Thời gian: Tháng 10
Địa điểm: Chonburi
Độ “quậy”: 3.5/5
Độ khó hành trình: 2/5
Đua trâu là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của Thái Lan với truyền thống hơn 100 năm và hiện nay đã mở rộng thành phần tham dự cho cả người nước ngoài. Vòng đua kéo dài khoảng 100 mét, các đấu thủ thì cởi trần và ngồi trên lưng trâu trong tiếng hò reo cổ vũ của đám đông hào hứng.
6. ĐẠI TIỆC CHO KHỈ (MONKEY BANQUET)
Thời gian: Tháng 11
Địa điểm: Lopburi
Độ “quậy”: 3/5
Độ khó hành trình: 2/5
Nằm cách thủ đô Bangkok 150 km về phía bắc, Lopburi nổi tiếng với số lượng lớn khỉ hoang dã sinh sống xung quanh khu vực đền trung tâm và du khách đến đây thường mua những túi hạt hướng dương cho khỉ ăn.
Đặc biệt vào tháng 11 hàng năm, người dân tổ chức một buổi đại tiệc dành riêng cho hơn 3000 con cháu của Mỹ Hầu Vương với hơn tấn trái cây, rau cải và các món ăn khác.
7. LỄ HỘI ĂN CHAY (VEGETARIAN FESTIVAL)
Thời gian: Tháng 10 Dương lịch
Địa điểm: Phuket
Độ “quậy”: 4/5
Độ khó hành trình: 1/5
Mặc dù cái tên “ăn chay” nghe có vẻ hiền lành nhưng thật chất lễ hội diễn ra tại Phuket này nổi tiếng lẫy lừng với du khách khắp thế giới bởi những hoạt động vô cùng rùng rợn đáng sợ. Cảnh tượng gây sốc nhất chính là việc “hành xác” của các tín đồ sùng đạo, họ xiên gươm hay những thanh kim loại sắc nhọn qua hai bên má, tay chân và các bộ phận khác trên thân thể, đi trên than nóng … với niềm tin rằng các vị thánh thần sẽ bảo vệ họ khỏi tai họa nếu họ minh chứng được niềm tin vào các đấng tối cao thông qua việc sẵn sàng chịu đựng nỗi đau thể xác.
Các nghi thức của lễ hội diễn ra trong nội ngoại vi của sáu ngôi chùa Trung Quốc nằm rải rác khắp Phuket. Chùa chính là đền Jui Tui, cách Fresh Market ở Thị trấn Phuket không xa lắm. Lễ hội thường niên diễn ra vào tháng 10 hàng năm, nhưng nếu bạn nhạy cảm với máu me thì có lẽ bạn nên bỏ qua cơ hội này!
8. LỄ HỘI ÂM NHẠC & NGHỆ THUẬT WONDERFRUIT
Thời gian: Dương lịch Tháng 12
Địa điểm: Pattaya
Độ “quậy”: 2/5
Độ khó hành trình: 2/5
Đại tiệc âm nhạc và nghệ thuật cực đỉnh, cực bốc của Thái Lan, có thể so sánh với những sự kiện tương tự của làng nhạc US UK như Lễ hội âm nhạc Glastonbury hay Coachella. Wonderfruit thường diễn ra vào tháng 12, ở ngoại ô Pattaya và hoan nghênh sự góp mặt của các các nghệ sĩ châu Âu, Mỹ cũng như các ban nhạc địa phương. Ngoài ra còn có các hoạt động như yoga, thiền, biểu diễn nghệ thuật và các nhà hàng pop-up của một số đầu bếp nổi tiếng Bangkok.
9. TẾT NGUYÊN ĐÁN (CHINESE NEW YEAR)
Thời gian: Tết Âm lịch (Dương lịch khoảng Tháng 1 hay Tháng 2)
Địa điểm: Bangkok
Độ hấp dẫn: 2/5
Độ khó hành trình: 1/5
Cũng như ở Việt Nam, Tết Nguyên Đán theo truyền thống Trung Hoa diễn ra rất náo nhiệt, đặc biệt là ở Yaowaraj, nơi được công nhận chính thức là Chinatown của Bangkok. Các buổi tiệc gia đình, múa lân múa rồng, pháo bông, bánh mứt,… là những thứ không thể thiếu. Địa điểm lý tưởng nhất để vui chơi trong dịp này tại Bangkok chính là khu Wat Mangkon Kamalawat, đường Charoen Krung Street, nằm ở phía bắc của khu Chinatown.
10. LỄ HỘI ĐÈN CẦY (CANDLE FESTIVAL)
Thời gian: Tháng Bảy
Địa điểm: Ubon Ratchathani
Độ “quậy”: 1.5/5
Độ khó hành trình: 4/5
Đây là lễ hội quy mô nhất tại những thành phố lớn ở vùng Issan, vùng này gồm có 20 tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Thái Lan. Đến với Ubon Ratchathani, bạn có cơ hội chiêm ngưỡng những bức tượng điêu khắc khổng lồ bằng sáp của gần 10 đội thi đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Lễ diễu hành đường phố và rước các bức tượng được tổ chức hoành tráng trong âm nhạc khi các vũ công biểu diễn điệu múa dân tộc. Lễ hội đèn cầy là lễ hội Phật giáo thiêng liêng, các tín đồ trong ngày này sẽ quyên phẩm vật cho các nhà sư và thức uống có cồn cũng bị cấm bán.
Nguyễn Thanh Hoa – Tin Bangkok.com
Chỉ Cầm 2 Triệu Đồng, Có Đủ Chi Phí Đi “Quậy Tung” Quan Lạn!?
Khi mùa hè tới, ai cũng háo hức đi ăn chơi, tắm biển ở đảo Quan Lạn. Nhưng ngặt một nỗi, chi phí tàu xe đi lại vừa xa vừa tốn, lại còn tàu bè, ăn uống. Trong khi nghe nói, chi phí nhà nghỉ, khách sạn, rồi ăn hải sản ở đây mắc lắm. Thế thì làm như thế nào? Tổng chi phí cho 1 chuyến đi Quan Lạn thường hết khoảng bao nhiêu tiền?
Thích thì mua tour
Để đi ăn chơi Quan Lạn, hiện nay bạn có thể chọn 1 trong hai cách. Cách 1 là mua 1 cái tour tại Hà Nội, họ sẽ lo cho bạn từ A đến Z, từ Hà Nội đến Quan Lạn, bao gồm: tiền xe chở đi chở về, tiền thuê tàu cao tốc khứ hồi, tiền khách sạn + ăn uống, thậm chí cả xe đưa đón trên đảo…
Nếu bạn mua tour du lịch Quan Lạn thì được cái là rất nhàn, chẳng phải lo gì, lại có zai đẹp, gái đẹp hướng dẫn. Bất tiện cái là họ bắt đi đâu là phải đi đó. Đi cùng nhóm ghép, đoàn ghép, ăn uống, ngủ nghỉ, làm gì cũng thấy khó quen nếu bạn e ngại.
Thời gian cũng gò bò nữa. Ví dụ, muốn ngủ muộn chút vì mệt, tầm 9-10 giờ mới đi chụp ảnh thì vẫn phải dậy sớm để đi. Muốn nán lại ngắm biển trời, đồi cát, hoàng hôn… nhưng tour hạ lệnh nhổ neo. Thế là lại đành phải nhấc mông chạy!
Đi tự túc – nào mình cùng lướt
Nếu bạn không thích gò bò kiểu tour, thế thì bạn có thể chọn cách thứ 2: tự đi, đi tự túc! Vấn đề là đi như thế nào và chi phí hết khoảng bao nhiêu tiền? Làm sao để tiết kiệm nhất mà vẫn vui vẻ, đáng nhớ?
Thật ra thì việc đi đảo tự túc, tưởng không dễ mà lại dễ không tưởng. Chỉ cần bạn chuẩn bị 1 khoản tiền đủ để chi tiêu là có thể lên đường. Còn đảo Quan Lạn rất bé, một mình bạn cũng đi được, khỏi cần ai hướng dẫn.
Trước khi đi, chỉ cần book được 1 phòng khách sạn cho 1-2 đêm là xong con ong. Nếu bạn đặt phòng theo kiểu gọi điện thì rất dễ bị bùng vào ngày cao điểm. Dân làm du lịch kiểu gia đình nó như thế. Còn lại các khoản chi phí ăn uống thì bạn có thể “tùy theo năng lực, hưởng theo ví tiền”.
Có lẽ ăn chơi, tiêu pha thì vô cùng, mỗi người mỗi kiểu, tùy theo túi tiền dày mỏng. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của tôi thì những thứ sau là khoản cơ bản mà bạn cần phải chi tiêu khi bạn đi ăn chơi du lịch đảo Quan Lạn (dù bạn giàu hay nghèo, nhiều hay ít tiền):
1. Tiền đi ô tô chiều Hà Nội – Vân Đồn (nếu bạn có xe ô tô riêng thì lo xăng xe cho quãng đường dài hơn 200km). Nếu bạn đi xe khách thì mất khoảng 150.000 đồng, cả đi và về là 300.000 đồng 2. Tiền mua vé tàu Vân Đồn – Quan Lạn: giá vé hiện tại là 150K, cả đi và về cho 1 người mất 300K 3. Tiền thuê nhà nghỉ, khách sạn tại đảo Quan Lạn 4. Tiền thuê xe tuk tuk hoặc xe máy để đi lại trên đảo (cũng tốn kém lắm). Riêng khoản tiền đi từ cảng Trụi (nơi bạn đặt chân đầu tiên lên đảo Quan Lạn) về tới khách sạn, nhà nghỉ ở khu bãi tắm đã tới 100-150K 5. Tiền ăn 1 bữa ở tt. Cái Rồng, huyện Vân Đồn (nếu có) khi buổi trưa bạn vừa tới, chưa đến giờ tàu chạy, kiểu gì cũng phải ăn kẻo bị đói – thậm chí có thể bỏ thêm tiền thuê khách sạn tại Vân Đồn (nếu bạn đến muộn, muốn ngủ ở đây 1 đêm trước khi ra đảo) 6. Tiền ăn uống rất đắt đỏ, tốn kém
Như vậy, tính sơ sơ thì riêng khoản tiền đi lại cũng đã mất hơn 600K (cho cả chiều đi lẫn về). Đây là tính cho 1 người, đi xe khách từ bến xe Mỹ Đình – Hà Nội lên tới cảng Vân Đồn rồi ra Quan Lạn.
“Bỏ túi” kinh nghiệm tìm khách sạn
Về tiền thuê nhà nghỉ, khách sạn thì nói thật là giá thuê phòng ở đây quá đắt. Có khi bỏ ra 800-900K, thậm chí vào mùa hè cao điểm là 1 triệu đồng, mà cái khách sạn chả khác gì 1 cái nhà nghỉ.
Lần đầu tiên tôi đặt chân tới cái đảo này, thuê 1 cái phòng khách sạn mà giá lên tới 800K một/đêm. Ban đầu cũng choáng, nhưng cũng tặc lưỡi OK vì đảo nghèo lại xa xôi. Bước vào, phòng thì nhỏ bé, ngột ngạt, nóng như nhà nghỉ rẻ tiền. Mọi thứ thiết bị đều là đồ rẻ, đồ fake nhái của Trung Quốc. Thiết kế cũng kiểu quê quê!
Mà không riêng cái khách sạn mà tôi ở, mà cái nào ở đây cũng như vậy. Lý do vì ở đảo xa, đi lại khó khăn, cái gì cũng khó cũng mắc, giá đẩy lên cao.
Thế đấy! Đảo thì hoang đẹp nhưng giá dịch vụ thì chặt chém, đắt. Được cái người dân ở đây cơ bản lương thiện, thật thà (ngoại trừ trường hợp cũng có người này người kia).
Vì thế, về khoản tiền thuê khách sạn, kiểu gì bạn cũng sẽ phải bỏ ra khoảng 800-1 triệu đồng/phòng trong 1 ngày đêm. Nếu chỉ đi khoảng 2 ngày 1 đêm thì cũng chả đáng là bao cho cả chuyến đi tìm biển đẹp nhỉ?
Nếu bạn tự đi theo kiểu tiết kiệm, tôi khuyên bạn chỉ nên đi đảo Quan Lạn 2 ngày 1 đêm rồi té cho sớm.
Nếu bạn đi kiểu gia đình và có chuẩn bị chút tiền, thì có thể đi 2 đêm 3 ngày cho khỏi mệt. Ví dụ thứ 6 lên đường thì chiều Chủ Nhật nhổ neo rời đảo. Như vậy, bạn sẽ có 2 đêm thuê khách sạn. Kinh nghiệm tôi muốn chia sẻ là bạn nên đi vào quãng giữa tuần, giá phòng rẻ hơn khoảng 100K và cũng đỡ đông đúc người.
Trong trường hợp bạn thuê homestay hoặc nhà nghỉ thì giá chỉ khoảng 350-400K một đêm. Nhưng đi gia đình thì bạn không nên ở thể loại này. Nhà nghỉ chỉ dành cho giới sinh viên ít tiền.
Nhưng bạn chớ vội đặt thuê khách sạn, resort. Hãy nghe tôi mô tả qua cho bạn lựa chọn để không hối hận:
Đảo Quan Lạn được chia ra làm 2 xã: Minh Châu (ở phía Bắc) và Quan Lạn (ở phía nam). Mỗi xã đều có các bãi tắm riêng. Trong đó, xã Quan Lạn có bãi Sơn Hào, bãi Quan Lạn. Còn xã Minh Châu có bãi Minh Châu, bãi Robinson.
Tuy nhiên, các bãi biển ở bên Quan Lạn rất vắng khách. Mà hầu như khách đổ dồn sang bên Minh Châu vì biển đẹp hơn, dễ tắm hơn. Trong đó, các nhà nghỉ, nhà hàng, khách sạn, resort tập trung ở bãi Minh Châu. Ở đây, sóng lăn tăn như trong hồ trong ao, cát trắng, nước trong veo.
Còn ở bãi Robison thì sóng mạnh, có nhiều mỏm đá, rất hoang sơ, chỉ có 1 cái homestay như trong bức ảnh bên dưới:
Nhìn thì đẹp thế nhưng nó chỉ như cái nhà nghỉ tạm. Giá phòng chỉ chừng 350-450K tùy thời điểm. Cả bãi chỉ có cái nhà như thế, bãi còn hoang vu, không có nhà nghỉ, khách sạn ở đây. Nên thường các nhóm đi cắm trại, thích đi bụi mới ra đây ở. Còn các gia đình thì ít ở đây!
Vậy nên đặt khách sạn ở đâu cho tiện + rẻ? Cái chính là rẻ, giảm chi phí – tại sao lại rẻ?
Nếu bạn muốn chỗ đông vui, trung tâm, biển đẹp, dễ tắm và nhiều nhà nghỉ, khách sạn thì cứ nhắm vào khu vực bãi Minh Châu. Tôi cũng khuyên bạn nên ở đây vì các nhà nghỉ, khách sạn nằm gần bãi tắm. Và bạn có thể đi bộ ra bãi tắm, không phải thuê xe tuk tuk chạy đi chạy lại, đỡ tốn mớ tiền.
Trên đảo Quan Lạn, riêng tiền thuê tuk tuk từ bên xã Quan Lạn sang xã Minh Châu đã mất tới 600-800K. Nếu bạn đặt khách sạn tại khu dân làng Quan Lạn thì bạn vẫn phải đi xe sang bên Minh Châu để chơi, để tắm. Vì bãi biển bên đó xấu, cát đen. Tính ra tốn cả mớ tiền nếu cứ chạy đi chạy lại.
Và kinh nghiệm rút ra là, dù thuê khách sạn hoặc nhà nghỉ, hoặc homestay, resort… thì cứ book gần bãi tắm Minh Châu cho tiện. Bạn có thể xem danh sách khách sạn Minh Châu ở đây: https://du-lich.net/khach-san-o-quan-lan/
Giá một phòng khách sạn tại Minh Châu hiện lên tới 600K – 1 triệu đồng/ngày đêm (dành cho 2 người nhưng bạn có thể đàm phán ngủ chung 3 người). Như thế, nếu bạn càng đinhóm đông người thì càng rẻ vì chia sẻ chi phí cho nhau.
Nên đặt khách sạn ở bên khu vực bãi Minh Châu sẽ đỡ được tiền đi lại. Tại đây có cả resort, nếu muốn chỗ ở tốt hơn, bạn có thể tham khảo cái: https://du-lich.net/resort-o-dao-minh-chau-quan-lan/
Những khoản có thể chia sẻ gồm: tiền đi xe tuk tuk từ bến cảng khi cập đảo về bãi tắm (150K), tiền chi phí cho thuê xe tuk tuk đi từ bãi tắm Minh Châu tới các địa điểm cần tham quan như bãi tắm Robinson , Dòng sông đôi bờ cát trắn g, bãi biển Sơn Hào, đình cổ Quan Lạn…
Thực ra thì các địa điểm để đi trên đảo cũng chẳng có gì, chỉ đi mất 1 buổi là hết, làm 1 cuốc xe tuk tuk nếu đi đông người. Còn đi ít, đi 1 mình thì nên thuê xe máy (150-250K) sẽ rẻ hơn.
Nếu muốn tiết kiệm chi phí, đừng ăn nhiều hải sản
Khoản tốn kém nhất là ăn uống hải sản. Ở đảo Quan Lạn, cái bãi Minh Châu được tiếng là gần bãi tắm nhưng lại có cái dở là đồ ăn trong các nhà hàng bán như ăn cướp, đắt xắt ra khúc. Vì thế, bạn chỉ nên ăn 1 bữa cho biết hoặc không nên ăn.
Muốn thưởng thức hải sản ngon thì nên đi xe tuk tuk từ bãi Minh Châu sang khu làng cổ bên xã Quan Lạn (cách 10-15km) để ăn, trên hành trình kết hợp đi thăm các bãi biển đẹp, đồi cát, xóm làng, trời biển, đình cổ… cho tiết kiệm tiền tuk tuk. Tôi đã review cụ thể ở đây: https://du-lich.net/an-uong-o-quan-lan/
Thế là cũng xong 1 ngày lang thang ăn chơi, tắm biển trên đảo Quan Lạn và chào tạm biệt đảo ra về. Nếu ở 2 ngày thì cũng chỉ ăn + tắm, không có gì hơn để chơi.
Như vậy, nếu bạn đi nhóm đông người + đi ăn chơi theo kiểu tiết kiệm tối đa thì theo tôi, chỉ 1,5-2 triệu bạc thoải mái chi tiêu cho cả chuyến đi Quan Lạn. Còn đi gia đình thì cứ thế nhân theo số người (riêng trẻ em thì được giảm một vài khoản).
Có lẽ đây là lần đầu bạn muốn đi check in, sống ảo ở đảo Quan Lạn. Bạn chưa hình dung lịch trình đi lại, giờ giấc, ăn uống món gì, kinh nghiệm đi lại cụ thể ra sao? Vì vậy, tôi xin giới thiệu tới bạn bài review về 1 chuyến đi Quan Lạn của bạn Phùng Phương Thảo:
Chi phí thuê xe: Bọn mình đi nhóm đông 12 người, vì thế bọn mình mới tính thuê xe ô tô riêng cho thoải mái. Xe đi từ Hà Nội đến cảng Cái Rồng, cả đi cả về là 5 triệu đồng theo thỏa thuận hợp đồng thuê xe.
Chi phí cho chỗ ở: Nhóm mình đặt 2 phòng ở khách sạn Villa Song Châu là 2.4 triệu đồng cho cả 2 đêm (mỗi phòng tính ra chỉ 600K).
Cái Villa Song Châu này có nhiều bạn review là “hot” nhất đảo nên giá có đắt hơn những chỗ khác, cơ mà cái phòng có 600K, mình thấy rẻ, được 2 giường to oạch lăn lộn 6 đứa thoải mái luôn, nhà tắm sạch sẽ, điều hòa giặt giũ đầy đủ.
Những chỗ vui chơi thì loanh quanh mấy chỗ sau:
Ngoài ra mình thấy trên đường đi nhiều bãi cát, nhìn như sa mạc, xong cỏ cây uốn éo nhìn rất chất. Các bạn đi xe máy thì dọc đường đi sẽ gặp nhiều chỗ sống ảo mê mẩn luôn ạ
Chi phí ăn uống : Ăn trên đảo Quan Lạn thì cũng không quá đắt, cũng mấy món quen thuộc kiểu nộm sứa, móng tay, sá sùng (siêu đắt và nổi tiếng). Bọn mình cứ đặt món theo thực đơn của khách sạn, vừa rẻ vừa ngon lại đầy đặn.
Còn đây là review kinh nghiệm check in Quan Lạn của Su Anh – chắc chắn sẽ bổ sung thêm cho bạn nhiều tài liệu, kinh nghiệm bỏ túi quý báu cũng như tính toán, ước lượng chi phí trước khi lên đường “quậy phá” tại hòn đảo xinh đẹp này:
Chi phí đi xe Xuân Trường từ Hà Nội – Cái Rồng: Từ Hà Nội, nhóm mình quyết định bắt xe Xuân Trường để đi Vân Đồn. Nhà xe này có cả chuyến đi vào ban ngày (khoảng 4-5 giờ sáng khởi hành, đến 10 giờ sáng thì đến cảng Cái Rồng) và đi ban đêm (khởi hành lúc 1 giờ 30 sáng và 5 giờ sáng sau thì đến Cái Rồng). Giá vé 100.000-130.000 đồng/lượt tuỳ theo bạn đi ngày hay đêm.
Như vậy là chỉ sau khoảng 4-5 tiếng là có mặt tại cảng Cái Rồng, chỉ việc lên tàu ra đảo.
Chi phí thuê tàu cao tốc: Từ cảng Cái Rồng, còn 1 chặng đường thủy nữa mới ra tới đảo. Mình đi hãng tàu Ka Long (đây là hãng lớn, an toàn và nên lựa chọn). Thời gian di chuyển khoảng 45 phút là ra tới đảo. Giá vé chỉ có 150.000 đồng/lượt, khứ hồi 300.000 đồng/lượt).
Chi phí thuê khách sạn: Mình chọn cái Lapaloma (gần bãi biển Minh Châu). Tên cứ như Panama, giá phòng đôi ngày thường là 800.000 đồng/phòng, free bữa sáng. Khách sạn sạch sẽ, phòng thoáng, đầy đủ tiện nghi. Phòng đôi ở được 4 người. Khách sạn to nên đoàn 100 người cũng đủ phòng luôn ạ!
Chi phí đi lại trên đảo bằng xe tuk tuk: Loại này đi nhanh nhưng xóc nảy xương đít, 1 xe đi được 8 người nên share tiền ra rất rẻ. Kinh nghiệm là bạn nên “làm giá” trước khi đi xe thì có khi rẻ hơn được tới 200-300K. Từ cầu cảng ở phía Bắc đảo về khách sạn ở bãi Minh Châu cũng phải gọi xe tuk tuk. Giá thuê xe về khách sạn chỗ tụi mình ở là 150.000 đồng/lượt.
Như vậy, tiền thuê tuk tuk khá mắc mà đi đâu cũng phải gọi xe tuk tuk nếu như không muốn đi bộ.
Chi phí ăn uống: Để tiết kiệm, bọn mình mang đồ ăn vặt từ Hà Nội theo, hoa quả… Nhưng đến nơi thì cả lũ lại toàn ăn hải sản nên giá mắc, chi phí lớn, mọi người muốn tiết kiệm thì mang đồ ở nhà hoặc gọi đồ ăn tuỳ theo túi tiền (mình ăn tại khách sạn luôn).
Có lẽ bạn vẫn chưa tìm đủ cái bạn đang cần phải không, thế thì xem nốt cái review của Hạnh Thỏ đi nha: Review 1 lần du lịch Quan Lạn – nên đi, bao đẹp!!!
Đi lại: Từ Hà Nội, có khá nhiều chuyến xe về tận cảng Vân Đồn (tức cảng Cái Rồng). Mình lựa chọn limousine để đi với giá dao động từ 200.000 – 250.000 đồng/lượt. Và mình đặt chuyến 6 giờ 30 để kịp giờ tàu xuất bến cũng như ăn trưa trên cảng.
Tuy nhiên lần này mình đặt nhầm limousine của nhà xe Xuân Trường, dịch vụ không tốt và suýt làm trễ giờ tàu của mình
Đi tàu: Từ lối vào chính của bến cảng, phía bên tay phải là các hãng tàu như Minh Châu, Hảo Thịnh… sẽ có những tuyến đi 2 hướng khác nhau. Có tuyến chỉ đi về xã Quan Lạn và có tuyến chỉ đi về xã Minh Châu.
Đây là 2 xã khác nhau, nằm ở hai đầu của đảo Quan Lạn. Từ xã này qua xã kia cách nhau tới 10-15km (tốn khá nhiều tiền xe tuk tuk, khoảng 800K). Vì thế, bạn đặt khách sạn ở xã nào thì cần phải lưu ý tàu rời bến, lên nhầm là khổ đồng tiền lắm ạ
Nếu bạn đi du lịch Quan Lạn vào mùa cao điểm thì nên đặt vé tàu trước qua mạng và nhớ đặt luôn vé khứ hồi. Đến chỉ việc nhận vé, không là lại có đi mà không có về
Bởi kinh nghiệm rút ra là ở đảo rất hay có bão. Không có bão thì biển động, mưa lớn cũng bị cấm tàu hoặc tàu không ra đón được. Thế là ách tắc, chết dí, chôn chân ở cảng. Đợi mòn mắt luôn.
Cái tàu chở tụi mình ra Quan Lạn khá nhỏ, không có điều hòa, vì thế cứ phải mở cửa mới thoáng. Nếu mở cửa sổ lúc đi sẽ bị nước bắn vào người. Vì thế mình chọn ra boong tàu ngồi phiêu và sống ảo, vừa mát mà không bị bí.
Giá vé tàu từ 140 -150K một lượt (cả đi và về mất độ 300K). Trẻ em từ 2 tuổi đã phải mua vé rồi nha.
Mô tả chút về đảo Quan Lạn cho bạn dễ hình dung ra
Cái đảo Quan Lạn có hình dáng như cái xúc xích hơi bẻ cong về 2 đầu. Ở đây sẽ không sợ bị lạc vì chỉ có 1 con đường lớn duy nhất nối 2 đầu đảo với nhau. Đó là đầu Minh Châu và đầu Quan Lạn.
Trên đảo Quan Lạn có 3 khu và 4 bãi tắm. Bạn thích bãi nào cần tìm hiểu trước. Ở bãi Quan Lạn: sầm uất, nhiều nhà nghỉ, khách sạn để mình lựa chọn. Hai khách sạn tốt nhất là Ann và Việt Hằng. Ngoài ra các nhà nghỉ cũng rất tiện nghi. Biển ở đây không đẹp, cát đen. Từ khu khách sạn, nhà nghỉ ra biển phải đi bộ chừng 5 phút.
Tại bãi Sơn Hào, với mình, đây là bãi tắm đẹp nhất, hoang dã nhất mình từng đi. Khu dân cư không nhiều. Cách 100m mới có 1 cái nhà, thậm chí là hơn. Đây là khu nằm giữa đảo nên đi từ đầu nào lại cũng đều như nhau. Yên tĩnh và thanh bình, không đông đúc.
Ở bãi này có 1 đầu thuộc về resort Vân Hải. Vào đó mất 20K để mua vé tắm. Nhưng mình chả cần, đi bộ từ đầu khác vẫn được vì bãi này to mà. Biển thì đi từ đường cái băng qua bãi cát thơ mộng như đang trong miền Trung là đến biển. Các khách sạn nổi tiếng ở khu này là Vân Hải Xanh, nhà nghỉ Chung Thủy…
Bãi tắm Robinson, đây không có khu dân cư. Con đường vào nằm giữa Minh Châu và Sơn Hào, đường đi xóc lộn tùng phèo, như hình bên dưới:
Biển nhiều đá ngầm, chỉ phù hợp sống ảo thôi chứ tắm chỉ có khoảng nhỏ. Được cái ở đây có cái nhà nghỉ Robinson “hịn” phết, dành cho những ai thích gần biển. Mở cửa ra là nhòm thấy biển.
Bãi biển Minh Châu, mình thấy nhiều người thích bãi này lắm. Bãi tắm cũng đẹp, sầm uất, đồ ăn bán nhiều, đặc biệt có quả bar ngoài biển chất lừ
Khốn nạn vì liên tục bị các chủ khách sạn bùng sô
Chuyến đi cũng nhiều giông bão. Lúc đầu tụi mình đặt phòng bên xã Quan Lạn bị bùng phòng, đành phải chuyển sang Minh Châu thì 5 giờ sáng lại bị bùng phát nữa. Thật khốn nạn. Nếu không đặt phòng từ trước qua các trang web đặt phòng quốc tế là dễ bị bùng phòng lắm.
Trên xe vừa đi vừa lo, thế méo nào lại tìm được nhà nghỉ Chung Thủy hơn mức mong đợi. Cái nhà nghỉ này nằm ở bãi tắm Sơn Hào, đi chơi đâu cũng tiện. Giá phòng là 500K có 2 giường lớn, ngủ được 4 người. Ăn ngay tại nhà nghỉ luôn. Đồ ăn ngon và rẻ, 3 đứa ăn ngập mồm!
So với ngoài đảo thì phòng khách sạn quá đẹp luôn. View nhìn thơ mộng lắm.
Chi phí đi lại của tụi mình: Nếu nhóm bạn đi đông có thể thuê xe điện. Nhưng xe điện trên đảo không nhiều. Chủ yếu là xe tuk tuk. Đi vòng 1 tour quanh đảo là 650-800.000 đồng/xe (chở tối đa 8 người thôi).
Buổi chiều mình thuê xe máy đi lượn. Ba đứa con gái kẹp 3 không mũ tằng tằng đi, lại còn phi lên trêu trai chứ, giá thuê là 150K. Nếu thuê cả ngày là 250K.
Lịch trình đi chơi
Ngày 1: Sáng sớm tụi mình lên xe thì trưa là tới Vân Đồn, vào nhà hàng Lam Hồng để ăn, may kịp giờ tàu xuất bến vào lúc 13 giờ 30. Chiều ra đến đảo, ngủ 1 giấc rồi thuê xe máy lượn ra biển và đi lên Minh Châu chơi. Phát hiện trên này tối có lửa trại là về ăn vội rồi phi xe lên trong bóng tối để tìm ánh sáng.
Ngày 2: Sáng ra Quan Lạn ăn sáng, sau đó đi miếu Nghè và đi bãi Robinson. Chụp ảnh tại dòng sông huyền bí – 1 con kênh lớn, nước màu xanh đen + thảm thực vật đa dạng tạo nên khung cảnh đẹp dã man con ngan.
Sau đó đi về ăn cơm trưa, chuẩn bị ra tàu. Lại thuê xe tuk tuk từ khách sạn ra bến tàu hết à 200.000 đồng/lượt
Chắc bạn vẫn còn vài câu hỏi nữa…
Đi Quan Lạn không nên mang theo gì? Không nên mang theo não ạ. Vì dân ở đây họ thật thà và nhiệt tình lắm.
Cảm nhận thì mỗi ngưòi mỗi kiểu. Chuyến đi cũng có nhiều trục trặc nhưng chúng tớ chọn cách suy nghĩ tích cực để có chuyến đi tuyệt vời hơn.
Quan Lạn có gì?
Bãi biển Minh Châu: nước trong, sóng đánh mạnh luôn. Bọn mình có mang theo hồng hạc từ nhà đi để sống ảo. Minh Châu biển xanh cát trắng nắng vàng, cực kì sạch sẽ.
Bãi đá Robinson: ở đây đẹp vô cùng, đá tự nhiên, biển trong xanh, không thể diễn tả vẻ đẹp bằng lời nên mọi người xem ảnh vậy
Xe tuk tuk từ khách sạn tụi mình ở đến bãi đá này có giá là 200.000 đồng/xe (khứ hồi + chờ chụp ảnh). Ở bãi đá này có 1 homestay, nếu các bạn muốn có thể ra để thuê phòng, ngay cạnh biển, đẹp ạ .
Ngoài ra, bạn có thể đi tham quan con đường ven biển, đình làng biển… Nếu không thích vào thì thôi, nhưng nên vào để làm lễ, thắp hương, cầu mong bình an khi đi lại
Theo nhận xét của mình, Quan Lạn còn rất hoang sơ, nên ít điểm chơi, chỉ thích hợp nghỉ ngơi, là điểm du lịch giá rẻ. Chi phí cho cả chuyến đi của tụi mình chỉ mất có từ 1-2 triệu đồng, còn tuỳ bạn có ăn nhiều hải sản. Nếu không ăn hải sản thì tính ra rất rẻ. Người dân hiền hoà, thân thiện. Đảo cũng khá rộng nên đi lại cũng khá tốn thời gian ạ!
Từ khóa: đi đảo Quan Lạn hết bao nhiêu tiền, tổng chi phí cho một tour đi du lịch, check in Quan Lạn tự túc
Chỉ Cầm 2 Triệu Đồng, Có Đủ Chi Phí Đi “Quậy Tung” Quan Lạn!? — 2022
Khi mùa hè tới, ai cũng háo hức đi ăn chơi, tắm biển ở đảo Quan Lạn. Nhưng ngặt một nỗi, chi phí tàu xe đi lại vừa xa vừa tốn, lại còn tàu bè, ăn uống. Trong khi nghe nói, chi phí nhà nghỉ, khách sạn, rồi ăn hải sản ở đây mắc lắm. Thế thì làm như thế nào? Tổng chi phí cho 1 chuyến đi Quan Lạn thường hết khoảng bao nhiêu tiền?
Thích thì mua tour
Để đi ăn chơi Quan Lạn, hiện nay bạn có thể chọn 1 trong hai cách. Cách 1 là mua 1 cái tour tại Hà Nội, họ sẽ lo cho bạn từ A đến Z, từ Hà Nội đến Quan Lạn, bao gồm: tiền xe chở đi chở về, tiền thuê tàu cao tốc khứ hồi, tiền khách sạn + ăn uống, thậm chí cả xe đưa đón trên đảo…
Nếu bạn mua tour du lịch Quan Lạn thì được cái là rất nhàn, chẳng phải lo gì, lại có zai đẹp, gái đẹp hướng dẫn. Bất tiện cái là họ bắt đi đâu là phải đi đó. Đi cùng nhóm ghép, đoàn ghép, ăn uống, ngủ nghỉ, làm gì cũng thấy khó quen nếu bạn e ngại.
Thời gian cũng gò bò nữa. Ví dụ, muốn ngủ muộn chút vì mệt, tầm 9-10 giờ mới đi chụp ảnh thì vẫn phải dậy sớm để đi. Muốn nán lại ngắm biển trời, đồi cát, hoàng hôn… nhưng tour hạ lệnh nhổ neo. Thế là lại đành phải nhấc mông chạy!
Đi tự túc – nào mình cùng lướt
Nếu bạn không thích gò bò kiểu tour, thế thì bạn có thể chọn cách thứ 2: tự đi, đi tự túc! Vấn đề là đi như thế nào và chi phí hết khoảng bao nhiêu tiền? Làm sao để tiết kiệm nhất mà vẫn vui vẻ, đáng nhớ?
Thật ra thì việc đi đảo tự túc, tưởng không dễ mà lại dễ không tưởng. Chỉ cần bạn chuẩn bị 1 khoản tiền đủ để chi tiêu là có thể lên đường. Còn đảo Quan Lạn rất bé, một mình bạn cũng đi được, khỏi cần ai hướng dẫn.
Trước khi đi, chỉ cần book được 1 phòng khách sạn cho 1-2 đêm là xong con ong. Nếu bạn đặt phòng theo kiểu gọi điện thì rất dễ bị bùng vào ngày cao điểm. Dân làm du lịch kiểu gia đình nó như thế. Còn lại các khoản chi phí ăn uống thì bạn có thể “tùy theo năng lực, hưởng theo ví tiền”.
Có lẽ ăn chơi, tiêu pha thì vô cùng, mỗi người mỗi kiểu, tùy theo túi tiền dày mỏng. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của tôi thì những thứ sau là khoản cơ bản mà bạn cần phải chi tiêu khi bạn đi ăn chơi du lịch đảo Quan Lạn (dù bạn giàu hay nghèo, nhiều hay ít tiền):
1. Tiền đi ô tô chiều Hà Nội – Vân Đồn (nếu bạn có xe ô tô riêng thì lo xăng xe cho quãng đường dài hơn 200km). Nếu bạn đi xe khách thì mất khoảng 150.000 đồng, cả đi và về là 300.000 đồng 2. Tiền mua vé tàu Vân Đồn – Quan Lạn: giá vé hiện tại là 150K, cả đi và về cho 1 người mất 300K 3. Tiền thuê nhà nghỉ, khách sạn tại đảo Quan Lạn 4. Tiền thuê xe tuk tuk hoặc xe máy để đi lại trên đảo (cũng tốn kém lắm). Riêng khoản tiền đi từ cảng Trụi (nơi bạn đặt chân đầu tiên lên đảo Quan Lạn) về tới khách sạn, nhà nghỉ ở khu bãi tắm đã tới 100-150K 5. Tiền ăn 1 bữa ở tt. Cái Rồng, huyện Vân Đồn (nếu có) khi buổi trưa bạn vừa tới, chưa đến giờ tàu chạy, kiểu gì cũng phải ăn kẻo bị đói – thậm chí có thể bỏ thêm tiền thuê khách sạn tại Vân Đồn (nếu bạn đến muộn, muốn ngủ ở đây 1 đêm trước khi ra đảo) 6. Tiền ăn uống rất đắt đỏ, tốn kém
Như vậy, tính sơ sơ thì riêng khoản tiền đi lại cũng đã mất hơn 600K (cho cả chiều đi lẫn về). Đây là tính cho 1 người, đi xe khách từ bến xe Mỹ Đình – Hà Nội lên tới cảng Vân Đồn rồi ra Quan Lạn.
“Bỏ túi” kinh nghiệm tìm khách sạn
Về tiền thuê nhà nghỉ, khách sạn thì nói thật là giá thuê phòng ở đây quá đắt. Có khi bỏ ra 800-900K, thậm chí vào mùa hè cao điểm là 1 triệu đồng, mà cái khách sạn chả khác gì 1 cái nhà nghỉ.
Lần đầu tiên tôi đặt chân tới cái đảo này, thuê 1 cái phòng khách sạn mà giá lên tới 800K một/đêm. Ban đầu cũng choáng, nhưng cũng tặc lưỡi OK vì đảo nghèo lại xa xôi. Bước vào, phòng thì nhỏ bé, ngột ngạt, nóng như nhà nghỉ rẻ tiền. Mọi thứ thiết bị đều là đồ rẻ, đồ fake nhái của Trung Quốc. Thiết kế cũng kiểu quê quê!
Mà không riêng cái khách sạn mà tôi ở, mà cái nào ở đây cũng như vậy. Lý do vì ở đảo xa, đi lại khó khăn, cái gì cũng khó cũng mắc, giá đẩy lên cao.
Thế đấy! Đảo thì hoang đẹp nhưng giá dịch vụ thì chặt chém, đắt. Được cái người dân ở đây cơ bản lương thiện, thật thà (ngoại trừ trường hợp cũng có người này người kia).
Vì thế, về khoản tiền thuê khách sạn, kiểu gì bạn cũng sẽ phải bỏ ra khoảng 800-1 triệu đồng/phòng trong 1 ngày đêm. Nếu chỉ đi khoảng 2 ngày 1 đêm thì cũng chả đáng là bao cho cả chuyến đi tìm biển đẹp nhỉ?
Nếu bạn tự đi theo kiểu tiết kiệm, tôi khuyên bạn chỉ nên đi đảo Quan Lạn 2 ngày 1 đêm rồi té cho sớm.
Nếu bạn đi kiểu gia đình và có chuẩn bị chút tiền, thì có thể đi 2 đêm 3 ngày cho khỏi mệt. Ví dụ thứ 6 lên đường thì chiều Chủ Nhật nhổ neo rời đảo. Như vậy, bạn sẽ có 2 đêm thuê khách sạn. Kinh nghiệm tôi muốn chia sẻ là bạn nên đi vào quãng giữa tuần, giá phòng rẻ hơn khoảng 100K và cũng đỡ đông đúc người.
Trong trường hợp bạn thuê homestay hoặc nhà nghỉ thì giá chỉ khoảng 350-400K một đêm. Nhưng đi gia đình thì bạn không nên ở thể loại này. Nhà nghỉ chỉ dành cho giới sinh viên ít tiền.
Nhưng bạn chớ vội đặt thuê khách sạn, resort. Hãy nghe tôi mô tả qua cho bạn lựa chọn để không hối hận:
Đảo Quan Lạn được chia ra làm 2 xã: Minh Châu (ở phía Bắc) và Quan Lạn (ở phía nam). Mỗi xã đều có các bãi tắm riêng. Trong đó, xã Quan Lạn có bãi Sơn Hào, bãi Quan Lạn. Còn xã Minh Châu có bãi Minh Châu, bãi Robinson.
Tuy nhiên, các bãi biển ở bên Quan Lạn rất vắng khách. Mà hầu như khách đổ dồn sang bên Minh Châu vì biển đẹp hơn, dễ tắm hơn. Trong đó, các nhà nghỉ, nhà hàng, khách sạn, resort tập trung ở bãi Minh Châu. Ở đây, sóng lăn tăn như trong hồ trong ao, cát trắng, nước trong veo.
Còn ở bãi Robison thì sóng mạnh, có nhiều mỏm đá, rất hoang sơ, chỉ có 1 cái homestay như trong bức ảnh bên dưới:
Nhìn thì đẹp thế nhưng nó chỉ như cái nhà nghỉ tạm. Giá phòng chỉ chừng 350-450K tùy thời điểm. Cả bãi chỉ có cái nhà như thế, bãi còn hoang vu, không có nhà nghỉ, khách sạn ở đây. Nên thường các nhóm đi cắm trại, thích đi bụi mới ra đây ở. Còn các gia đình thì ít ở đây!
Vậy nên đặt khách sạn ở đâu cho tiện + rẻ? Cái chính là rẻ, giảm chi phí – tại sao lại rẻ?
Nếu bạn muốn chỗ đông vui, trung tâm, biển đẹp, dễ tắm và nhiều nhà nghỉ, khách sạn thì cứ nhắm vào khu vực bãi Minh Châu. Tôi cũng khuyên bạn nên ở đây vì các nhà nghỉ, khách sạn nằm gần bãi tắm. Và bạn có thể đi bộ ra bãi tắm, không phải thuê xe tuk tuk chạy đi chạy lại, đỡ tốn mớ tiền.
Trên đảo Quan Lạn, riêng tiền thuê tuk tuk từ bên xã Quan Lạn sang xã Minh Châu đã mất tới 600-800K. Nếu bạn đặt khách sạn tại khu dân làng Quan Lạn thì bạn vẫn phải đi xe sang bên Minh Châu để chơi, để tắm. Vì bãi biển bên đó xấu, cát đen. Tính ra tốn cả mớ tiền nếu cứ chạy đi chạy lại.
Và kinh nghiệm rút ra là, dù thuê khách sạn hoặc nhà nghỉ, hoặc homestay, resort… thì cứ book gần bãi tắm Minh Châu cho tiện. Bạn có thể xem danh sách khách sạn Minh Châu ở đây: https://du-lich.net/khach-san-o-quan-lan/
Giá một phòng khách sạn tại Minh Châu hiện lên tới 600K – 1 triệu đồng/ngày đêm (dành cho 2 người nhưng bạn có thể đàm phán ngủ chung 3 người). Như thế, nếu bạn càng đinhóm đông người thì càng rẻ vì chia sẻ chi phí cho nhau.
Nên đặt khách sạn ở bên khu vực bãi Minh Châu sẽ đỡ được tiền đi lại. Tại đây có cả resort, nếu muốn chỗ ở tốt hơn, bạn có thể tham khảo cái: https://du-lich.net/resort-o-dao-minh-chau-quan-lan/
Những khoản có thể chia sẻ gồm: tiền đi xe tuk tuk từ bến cảng khi cập đảo về bãi tắm (150K), tiền chi phí cho thuê xe tuk tuk đi từ bãi tắm Minh Châu tới các địa điểm cần tham quan như bãi tắm Robinson, Dòng sông đôi bờ cát trắng, bãi biển Sơn Hào, đình cổ Quan Lạn…
Thực ra thì các địa điểm để đi trên đảo cũng chẳng có gì, chỉ đi mất 1 buổi là hết, làm 1 cuốc xe tuk tuk nếu đi đông người. Còn đi ít, đi 1 mình thì nên thuê xe máy (150-250K) sẽ rẻ hơn.
Nếu muốn tiết kiệm chi phí, đừng ăn nhiều hải sản
Khoản tốn kém nhất là ăn uống hải sản. Ở đảo Quan Lạn, cái bãi Minh Châu được tiếng là gần bãi tắm nhưng lại có cái dở là đồ ăn trong các nhà hàng bán như ăn cướp, đắt xắt ra khúc. Vì thế, bạn chỉ nên ăn 1 bữa cho biết hoặc không nên ăn.
Muốn thưởng thức hải sản ngon thì nên đi xe tuk tuk từ bãi Minh Châu sang khu làng cổ bên xã Quan Lạn (cách 10-15km) để ăn, trên hành trình kết hợp đi thăm các bãi biển đẹp, đồi cát, xóm làng, trời biển, đình cổ… cho tiết kiệm tiền tuk tuk. Tôi đã review cụ thể ở đây: https://du-lich.net/an-uong-o-quan-lan/
Thế là cũng xong 1 ngày lang thang ăn chơi, tắm biển trên đảo Quan Lạn và chào tạm biệt đảo ra về. Nếu ở 2 ngày thì cũng chỉ ăn + tắm, không có gì hơn để chơi.
Như vậy, nếu bạn đi nhóm đông người + đi ăn chơi theo kiểu tiết kiệm tối đa thì theo tôi, chỉ 1,5-2 triệu bạc thoải mái chi tiêu cho cả chuyến đi Quan Lạn. Còn đi gia đình thì cứ thế nhân theo số người (riêng trẻ em thì được giảm một vài khoản).
Có lẽ đây là lần đầu bạn muốn đi check in, sống ảo ở đảo Quan Lạn. Bạn chưa hình dung lịch trình đi lại, giờ giấc, ăn uống món gì, kinh nghiệm đi lại cụ thể ra sao? Vì vậy, tôi xin giới thiệu tới bạn bài review về 1 chuyến đi Quan Lạn của bạn Phùng Phương Thảo:
Chi phí thuê xe: Bọn mình đi nhóm đông 12 người, vì thế bọn mình mới tính thuê xe ô tô riêng cho thoải mái. Xe đi từ Hà Nội đến cảng Cái Rồng, cả đi cả về là 5 triệu đồng theo thỏa thuận hợp đồng thuê xe.
Chi phí cho chỗ ở: Nhóm mình đặt 2 phòng ở khách sạn Villa Song Châu là 2.4 triệu đồng cho cả 2 đêm (mỗi phòng tính ra chỉ 600K).
Cái Villa Song Châu này có nhiều bạn review là “hot” nhất đảo nên giá có đắt hơn những chỗ khác, cơ mà cái phòng có 600K, mình thấy rẻ, được 2 giường to oạch lăn lộn 6 đứa thoải mái luôn, nhà tắm sạch sẽ, điều hòa giặt giũ đầy đủ.
Những chỗ vui chơi thì loanh quanh mấy chỗ sau:
1. Bãi Vân Hải, vé vào cổng là 20.000 đồng/người. Bãi này cũng được, đông người tắm, biển đẹp và xanh, sóng không ác liệt lắm 2. Bãi Minh Châu, đẹp hơn, vắng hơn. 5. Eo Gió: Bọn mình định đi nhưng do bão về nên đành bỏ, nhưng nghe nói Eo Gió đẹp, bạn nên đi.
Ngoài ra mình thấy trên đường đi nhiều bãi cát, nhìn như sa mạc, xong cỏ cây uốn éo nhìn rất chất. Các bạn đi xe máy thì dọc đường đi sẽ gặp nhiều chỗ sống ảo mê mẩn luôn ạ
Chi phí ăn uống: Ăn trên đảo Quan Lạn thì cũng không quá đắt, cũng mấy món quen thuộc kiểu nộm sứa, móng tay, sá sùng (siêu đắt và nổi tiếng). Bọn mình cứ đặt món theo thực đơn của khách sạn, vừa rẻ vừa ngon lại đầy đặn.
Còn đây là review kinh nghiệm check in Quan Lạn của Su Anh – chắc chắn sẽ bổ sung thêm cho bạn nhiều tài liệu, kinh nghiệm bỏ túi quý báu cũng như tính toán, ước lượng chi phí trước khi lên đường “quậy phá” tại hòn đảo xinh đẹp này:
Chi phí đi xe Xuân Trường từ Hà Nội – Cái Rồng: Từ Hà Nội, nhóm mình quyết định bắt xe Xuân Trường để đi Vân Đồn. Nhà xe này có cả chuyến đi vào ban ngày (khoảng 4-5 giờ sáng khởi hành, đến 10 giờ sáng thì đến cảng Cái Rồng) và đi ban đêm (khởi hành lúc 1 giờ 30 sáng và 5 giờ sáng sau thì đến Cái Rồng). Giá vé 100.000-130.000 đồng/lượt tuỳ theo bạn đi ngày hay đêm.
Như vậy là chỉ sau khoảng 4-5 tiếng là có mặt tại cảng Cái Rồng, chỉ việc lên tàu ra đảo.
Chi phí thuê tàu cao tốc: Từ cảng Cái Rồng, còn 1 chặng đường thủy nữa mới ra tới đảo. Mình đi hãng tàu Ka Long (đây là hãng lớn, an toàn và nên lựa chọn). Thời gian di chuyển khoảng 45 phút là ra tới đảo. Giá vé chỉ có 150.000 đồng/lượt, khứ hồi 300.000 đồng/lượt).
Chi phí thuê khách sạn: Mình chọn cái Lapaloma (gần bãi biển Minh Châu). Tên cứ như Panama, giá phòng đôi ngày thường là 800.000 đồng/phòng, free bữa sáng. Khách sạn sạch sẽ, phòng thoáng, đầy đủ tiện nghi. Phòng đôi ở được 4 người. Khách sạn to nên đoàn 100 người cũng đủ phòng luôn ạ!
Chi phí đi lại trên đảo bằng xe tuk tuk: Loại này đi nhanh nhưng xóc nảy xương đít, 1 xe đi được 8 người nên share tiền ra rất rẻ. Kinh nghiệm là bạn nên “làm giá” trước khi đi xe thì có khi rẻ hơn được tới 200-300K. Từ cầu cảng ở phía Bắc đảo về khách sạn ở bãi Minh Châu cũng phải gọi xe tuk tuk. Giá thuê xe về khách sạn chỗ tụi mình ở là 150.000 đồng/lượt.
Như vậy, tiền thuê tuk tuk khá mắc mà đi đâu cũng phải gọi xe tuk tuk nếu như không muốn đi bộ.
Chi phí ăn uống: Để tiết kiệm, bọn mình mang đồ ăn vặt từ Hà Nội theo, hoa quả… Nhưng đến nơi thì cả lũ lại toàn ăn hải sản nên giá mắc, chi phí lớn, mọi người muốn tiết kiệm thì mang đồ ở nhà hoặc gọi đồ ăn tuỳ theo túi tiền (mình ăn tại khách sạn luôn).
Có lẽ bạn vẫn chưa tìm đủ cái bạn đang cần phải không, thế thì xem nốt cái review của Hạnh Thỏ đi nha: Review 1 lần du lịch Quan Lạn – nên đi, bao đẹp!!!
Đi lại: Từ Hà Nội, có khá nhiều chuyến xe về tận cảng Vân Đồn (tức cảng Cái Rồng). Mình lựa chọn limousine để đi với giá dao động từ 200.000 – 250.000 đồng/lượt. Và mình đặt chuyến 6 giờ 30 để kịp giờ tàu xuất bến cũng như ăn trưa trên cảng.
Tuy nhiên lần này mình đặt nhầm limousine của nhà xe Xuân Trường, dịch vụ không tốt và suýt làm trễ giờ tàu của mình
Đi tàu: Từ lối vào chính của bến cảng, phía bên tay phải là các hãng tàu như Minh Châu, Hảo Thịnh… sẽ có những tuyến đi 2 hướng khác nhau. Có tuyến chỉ đi về xã Quan Lạn và có tuyến chỉ đi về xã Minh Châu.
Đây là 2 xã khác nhau, nằm ở hai đầu của đảo Quan Lạn. Từ xã này qua xã kia cách nhau tới 10-15km (tốn khá nhiều tiền xe tuk tuk, khoảng 800K). Vì thế, bạn đặt khách sạn ở xã nào thì cần phải lưu ý tàu rời bến, lên nhầm là khổ đồng tiền lắm ạ
Nếu bạn đi du lịch Quan Lạn vào mùa cao điểm thì nên đặt vé tàu trước qua mạng và nhớ đặt luôn vé khứ hồi. Đến chỉ việc nhận vé, không là lại có đi mà không có về
Bởi kinh nghiệm rút ra là ở đảo rất hay có bão. Không có bão thì biển động, mưa lớn cũng bị cấm tàu hoặc tàu không ra đón được. Thế là ách tắc, chết dí, chôn chân ở cảng. Đợi mòn mắt luôn.
Cái tàu chở tụi mình ra Quan Lạn khá nhỏ, không có điều hòa, vì thế cứ phải mở cửa mới thoáng. Nếu mở cửa sổ lúc đi sẽ bị nước bắn vào người. Vì thế mình chọn ra boong tàu ngồi phiêu và sống ảo, vừa mát mà không bị bí.
Giá vé tàu từ 140 -150K một lượt (cả đi và về mất độ 300K). Trẻ em từ 2 tuổi đã phải mua vé rồi nha.
Mô tả chút về đảo Quan Lạn cho bạn dễ hình dung ra
Cái đảo Quan Lạn có hình dáng như cái xúc xích hơi bẻ cong về 2 đầu. Ở đây sẽ không sợ bị lạc vì chỉ có 1 con đường lớn duy nhất nối 2 đầu đảo với nhau. Đó là đầu Minh Châu và đầu Quan Lạn.
Trên đảo Quan Lạn có 3 khu và 4 bãi tắm. Bạn thích bãi nào cần tìm hiểu trước. Ở bãi Quan Lạn: sầm uất, nhiều nhà nghỉ, khách sạn để mình lựa chọn. Hai khách sạn tốt nhất là Ann và Việt Hằng. Ngoài ra các nhà nghỉ cũng rất tiện nghi. Biển ở đây không đẹp, cát đen. Từ khu khách sạn, nhà nghỉ ra biển phải đi bộ chừng 5 phút.
Tại bãi Sơn Hào, với mình, đây là bãi tắm đẹp nhất, hoang dã nhất mình từng đi. Khu dân cư không nhiều. Cách 100m mới có 1 cái nhà, thậm chí là hơn. Đây là khu nằm giữa đảo nên đi từ đầu nào lại cũng đều như nhau. Yên tĩnh và thanh bình, không đông đúc.
Ở bãi này có 1 đầu thuộc về resort Vân Hải. Vào đó mất 20K để mua vé tắm. Nhưng mình chả cần, đi bộ từ đầu khác vẫn được vì bãi này to mà. Biển thì đi từ đường cái băng qua bãi cát thơ mộng như đang trong miền Trung là đến biển. Các khách sạn nổi tiếng ở khu này là Vân Hải Xanh, nhà nghỉ Chung Thủy…
Bãi tắm Robinson, đây không có khu dân cư. Con đường vào nằm giữa Minh Châu và Sơn Hào, đường đi xóc lộn tùng phèo, như hình bên dưới:
Biển nhiều đá ngầm, chỉ phù hợp sống ảo thôi chứ tắm chỉ có khoảng nhỏ. Được cái ở đây có cái nhà nghỉ Robinson “hịn” phết, dành cho những ai thích gần biển. Mở cửa ra là nhòm thấy biển.
Bãi biển Minh Châu, mình thấy nhiều người thích bãi này lắm. Bãi tắm cũng đẹp, sầm uất, đồ ăn bán nhiều, đặc biệt có quả bar ngoài biển chất lừ
Khốn nạn vì liên tục bị các chủ khách sạn bùng sô
Chuyến đi cũng nhiều giông bão. Lúc đầu tụi mình đặt phòng bên xã Quan Lạn bị bùng phòng, đành phải chuyển sang Minh Châu thì 5 giờ sáng lại bị bùng phát nữa. Thật khốn nạn. Nếu không đặt phòng từ trước qua các trang web đặt phòng quốc tế là dễ bị bùng phòng lắm.
Trên xe vừa đi vừa lo, thế méo nào lại tìm được nhà nghỉ Chung Thủy hơn mức mong đợi. Cái nhà nghỉ này nằm ở bãi tắm Sơn Hào, đi chơi đâu cũng tiện. Giá phòng là 500K có 2 giường lớn, ngủ được 4 người. Ăn ngay tại nhà nghỉ luôn. Đồ ăn ngon và rẻ, 3 đứa ăn ngập mồm!
So với ngoài đảo thì phòng khách sạn quá đẹp luôn. View nhìn thơ mộng lắm.
Chi phí đi lại của tụi mình: Nếu nhóm bạn đi đông có thể thuê xe điện. Nhưng xe điện trên đảo không nhiều. Chủ yếu là xe tuk tuk. Đi vòng 1 tour quanh đảo là 650-800.000 đồng/xe (chở tối đa 8 người thôi).
Buổi chiều mình thuê xe máy đi lượn. Ba đứa con gái kẹp 3 không mũ tằng tằng đi, lại còn phi lên trêu trai chứ, giá thuê là 150K. Nếu thuê cả ngày là 250K.
Lịch trình đi chơi
Ngày 1: Sáng sớm tụi mình lên xe thì trưa là tới Vân Đồn, vào nhà hàng Lam Hồng để ăn, may kịp giờ tàu xuất bến vào lúc 13 giờ 30. Chiều ra đến đảo, ngủ 1 giấc rồi thuê xe máy lượn ra biển và đi lên Minh Châu chơi. Phát hiện trên này tối có lửa trại là về ăn vội rồi phi xe lên trong bóng tối để tìm ánh sáng.
Ngày 2: Sáng ra Quan Lạn ăn sáng, sau đó đi miếu Nghè và đi bãi Robinson. Chụp ảnh tại dòng sông huyền bí – 1 con kênh lớn, nước màu xanh đen + thảm thực vật đa dạng tạo nên khung cảnh đẹp dã man con ngan.
Sau đó đi về ăn cơm trưa, chuẩn bị ra tàu. Lại thuê xe tuk tuk từ khách sạn ra bến tàu hết à 200.000 đồng/lượt
Chắc bạn vẫn còn vài câu hỏi nữa…
Đi Quan Lạn không nên mang theo gì? Không nên mang theo não ạ. Vì dân ở đây họ thật thà và nhiệt tình lắm.
Cảm nhận thì mỗi ngưòi mỗi kiểu. Chuyến đi cũng có nhiều trục trặc nhưng chúng tớ chọn cách suy nghĩ tích cực để có chuyến đi tuyệt vời hơn.
Quan Lạn có gì?
Bãi biển Minh Châu: nước trong, sóng đánh mạnh luôn. Bọn mình có mang theo hồng hạc từ nhà đi để sống ảo. Minh Châu biển xanh cát trắng nắng vàng, cực kì sạch sẽ.
Bãi đá Robinson: ở đây đẹp vô cùng, đá tự nhiên, biển trong xanh, không thể diễn tả vẻ đẹp bằng lời nên mọi người xem ảnh vậy
Xe tuk tuk từ khách sạn tụi mình ở đến bãi đá này có giá là 200.000 đồng/xe (khứ hồi + chờ chụp ảnh). Ở bãi đá này có 1 homestay, nếu các bạn muốn có thể ra để thuê phòng, ngay cạnh biển, đẹp ạ .
Ngoài ra, bạn có thể đi tham quan con đường ven biển, đình làng biển… Nếu không thích vào thì thôi, nhưng nên vào để làm lễ, thắp hương, cầu mong bình an khi đi lại
Theo nhận xét của mình, Quan Lạn còn rất hoang sơ, nên ít điểm chơi, chỉ thích hợp nghỉ ngơi, là điểm du lịch giá rẻ. Chi phí cho cả chuyến đi của tụi mình chỉ mất có từ 1-2 triệu đồng, còn tuỳ bạn có ăn nhiều hải sản. Nếu không ăn hải sản thì tính ra rất rẻ. Người dân hiền hoà, thân thiện. Đảo cũng khá rộng nên đi lại cũng khá tốn thời gian ạ!
Từ khóa: đi đảo Quan Lạn hết bao nhiêu tiền, tổng chi phí cho một tour đi du lịch, check in Quan Lạn tự túc
Lưu hoặc chia sẻ
Tweet
Đang có 426.079 người đọc review này
Quậy ‘Tẹt Ga’ Tại Làng Du Lịch Tre Việt Sát Vách Sài Gòn
Làng du lịch Tre Việt (Làng du lịch sinh thái The Bamboo) cách chúng tôi chỉ khoảng 15km thôi, nằm ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, một phần vì thế mà các bạn trẻ thường tìm đến để đánh tan cơn mệt mỏi sau bao ngày làm việc mà không cần mất thời gian đến những nơi xa.
Khung cảnh của Làng du lịch sinh thái Tre Việt (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt) Cách đi Làng du lịch Tre Việt
Từ Quận 2, chúng tôi các bạn đi theo hướng phà Cát Lái
Qua phà 400m đến đường Phan Văn Đáng, rẽ vào 300m là đến nơi.
Thông tin cần biết về Làng du lịch Tre Việt
Địa chỉ: 25/9 ấp Phước Lương, xã Phú Hữu, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Điện thoại: 098 180 35 38
Giờ mở cửa: Mở cửa cả ngày, mở tất cả các ngày trong tuần
Vui chơi hết cỡ tại Làng du lịch Tre Việt Đến với khu vui chơi này, bạn sẽ thấy ấn tượng đầu tiên là khung cảnh làng quê thoáng đãng, trong lành mà ở Sài Gòn không thể nào có được. Nơi này được xây dựng hoàn toàn từ tre với kiến trúc độc đáo mà cũng gần gũi với làng quê, có gì đó vừa chân chất mà cũng thật hiện đại để làm nên một “Tre Việt” hút khách.
Ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt
Ngoài ra, những bụi tre rậm, những hàng dừa xanh nghiêng mình soi bóng bên mặt hồ, những mái nhà tranh đã góp phần tạo nên khu nghỉ ngơi, vui chơi mang hơi thở miền sông nước Nam Bộ.
Bên cạnh đó, bạn còn được thỏa sức chơi với bạn bè tại bãi cát trắng tại Tre Việt nữa. Nếu đến đây check in, chụp ảnh, bạn tha hồ “sống ảo” với cảnh quê dù mình đang ở rất gần Sài Gòn. Biết đâu hội bạn lại nhầm tưởng bạn đang “đi trốn” ở một miền quê nào đó thì sao?
Khung cảnh tựa miền quê (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt
Ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt
Ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt
Một mình bên sông nước (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Ấn tượng thứ hai với Tre Việt là các dịch vụ chuyên nghiệp từ vui chơi, giải trí đến ẩm thực, âm nhạc mà đặc biệt nhất là giải trí và ẩm thực.
Ở dịch vụ giải trí, bạn đừng bỏ qua các trò chơi cực vui mang đến tinh thần sảng khoái trên sông nước như: tắm hồ bơi (có hồ bơi riêng), chèo thuyền thúng, thuyền kayak, đi ca nô, đi thuyền chuối, xe đạp trên sông,…
Hồ bơi mát mẻ ở đây cũng có luôn nha! (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Xe đạp nước trên sông (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt).
Thuyền chuối (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Thuyền gỗ (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Ở dịch vụ ẩm thực, đây là phần được nhiều khách đánh giá rất cao. Bạn sẽ được thưởng thức nền ẩm thực Nam Bộ bắt mắt, hấp dẫn và được đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với những món ăn chân quê nhưng được đầu bếp đầu tư kỹ lưỡng. Hơn thế, ẩm thực của Làng du lịch Tre Việt gây ấn tượng bởi những bữa tiệc buffet vào thứ 7, chủ nhật hàng tuần với các món ăn cho bạn thoải mái lựa chọn như: tôm, bạch tuộc, cá kèo nướng, gỏi cuốn, gỏi tôm thịt với ngó sen, bánh bò nước dừa, bánh khọt, chả giò, bánh khoai mì nướng,…
Các món nướng mới nhìn đã thấy thèm (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Cơm chiên dương châu (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Rất nhiều món ăn hấp dẫn có ở đây (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Các bạn có bị kích thích chưa? (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt).
Nếu đi ngày thường, các bạn có thể gọi các món khác như cơm, lẩu, đồ chiên, xào,…
Giá vé Vé vào cổng là 50.000 đồng/người cho các ngày thứ 2 – thứ 6 và sau 13h00 ngày thứ 7 và chủ nhật.
Giá trọn gói cho buổi sáng thứ 7 và chủ nhật có các loại như sau:
Combo 330.000 đồng: vé cổng, hồ bơi, buffet trưa.
Combo 369.000 đồng: vé cổng, hồ bơi, buffet trưa, trò chơi: xe đạp nước, thuyền thúng, kayak.
Combo 599.000 đồng/ 2 người: vé cổng, buffet, hồ bơi.
Vé này có thưởng thức ca nhạc nữa (ảnh: langdulichtreviet.com)
Ảnh: langdulichtreviet.com
Lưu ý: Giá vé có thể chênh lệch và thường cập nhật theo thời gian, để được tư vấn cụ thể, bạn có thể liên lạc qua số điện thoại hoặc trang Facebook, website của Làng du lịch sinh thái Tre Việt mà BlogAnChoi đã nêu ở đầu bài.
Vài điều cần biết
Làng du lịch Tre Việt không cho mang thức ăn vào, vì thế nếu muốn bạn có thể tự ăn bên ngoài. Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá, ở đây có buffet khá đặc sắc, bạn cũng nên thử “ăn một lần cho đáng” nha.
Đi theo team, gia đình, bạn sẽ được những trải nghiệm vui và đáng nhớ hơn khi đi một mình và còn tiết kiệm chi phí nữa (thông thường giá cho team, đoàn du lịch, gia đình sẽ được ưu đãi hơn).
Đi theo team, gia đình sẽ thú vị hơn (ảnh: FB Làng du lịch sinh thái Tre Việt)
Nguồn : tổng hợp từ bloganchoi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Quậy ‘Tẹt Ga’ Tại Làng Du Lịch Tre Việt Sát Vách Sài Gòn trên website Tuvanduhocsing.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!