Cập nhật nội dung chi tiết về Tổ Chức Du Lịch Thế Giới (Unwto): Du Lịch Nội Địa Và Gần Nhà Là Xu Hướng Nổi Bật Trong Năm 2022 mới nhất trên website Tuvanduhocsing.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Biểu đồ 1. Các xu hướng du lịch chính trong năm 2021 theo ý kiến của Hội đồng chuyên gia du lịch UNWTO
Nguồn: Báo cáo tháng 01/2021 của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO)
Trong báo cáo tháng 01/2021 của UNWTO, Hội đồng chuyên gia du lịch UNWTO cũng chỉ ra rằng cùng với sự lên ngôi của du lịch nội địa sẽ thúc đẩy nhu cầu về các hoạt động ngoài trời, gần gũi với thiên thiên và du lịch nông thôn. Các chuyên gia cũng đề cập tới sự nổi lên của xu hướng “du lịch chậm” và du lịch cộng đồng, hướng tới những trải nghiệm chân thực, trách nhiệm và bền vững.
Các biện pháp bảo đảm sức khỏe và an toàn tiếp tục là mối quan tâm chính của du khách trong năm 2021. Do tình hình còn nhiều diễn biến khó lường do dịch bệnh và các lệnh hạn chế đi lại, xu hướng đặt chương trình du lịch vào phút chót (last-minute bookings) sẽ tiếp tục là hành vi phổ biến của du khách.
Bên cạnh đó, UNWTO cũng đề cập một số xu hướng khác như du lịch thanh niên, thăm bạn bè và người thân, du lịch kết hợp công việc và nghỉ dưỡng (travel for “bleisure”), du lịch đường sắt…
Biểu đồ 2. Phản hồi của Hội đồng chuyên gia du lịch UNWTO về câu hỏi “Du lịch nội địa có giúp phục hồi điểm đến của bạn không?”
Nguồn: Báo cáo tháng 01/2021 của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO)
Dù có nhiều yếu tố thuận lợi để thúc đẩy du lịch nội địa, tuy nhiên, các chuyên gia UNWTO cũng cảnh báo rằng đối với phần lớn các điểm đến, du lịch nội địa chỉ giúp phục hồi phần nào ngành du lịch, bởi không thể bù đắp được sự sụt giảm của du lịch quốc tế. Đặc biệt, đối với những điểm đến phụ thuộc chủ yếu vào du lịch quốc tế thì thị trường du lịch nội địa không thể giúp phục hồi ngành du lịch. Ngoài ra, ở một số quốc gia, du lịch nội địa vẫn bị gián đoạn nghiêm trọng do lệnh giãn cách xã hội ở trong nước.
https://dulich.petrotimes.vn/
TTTTDL- Tổng cục du lịch
Wto: Tổ Chức Du Lịch Thế Giới
WTO có nghĩa là gì? WTO là viết tắt của Tổ chức du lịch thế giới. Nếu bạn đang truy cập phiên bản không phải tiếng Anh của chúng tôi và muốn xem phiên bản tiếng Anh của Tổ chức du lịch thế giới, vui lòng cuộn xuống dưới cùng và bạn sẽ thấy ý nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới trong ngôn ngữ tiếng Anh. Hãy nhớ rằng chữ viết tắt của WTO được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như ngân hàng, máy tính, giáo dục, tài chính, cơ quan và sức khỏe. Ngoài WTO, Tổ chức du lịch thế giới có thể ngắn cho các từ viết tắt khác.
WTO = Tổ chức du lịch thế giới
Tìm kiếm định nghĩa chung của WTO? WTO có nghĩa là Tổ chức du lịch thế giới. Chúng tôi tự hào để liệt kê các từ viết tắt của WTO trong cơ sở dữ liệu lớn nhất của chữ viết tắt và tắt từ. Hình ảnh sau đây Hiển thị một trong các định nghĩa của WTO bằng tiếng Anh: Tổ chức du lịch thế giới. Bạn có thể tải về các tập tin hình ảnh để in hoặc gửi cho bạn bè của bạn qua email, Facebook, Twitter, hoặc TikTok.
Như đã đề cập ở trên, WTO được sử dụng như một từ viết tắt trong tin nhắn văn bản để đại diện cho Tổ chức du lịch thế giới. Trang này là tất cả về từ viết tắt của WTO và ý nghĩa của nó là Tổ chức du lịch thế giới. Xin lưu ý rằng Tổ chức du lịch thế giới không phải là ý nghĩa duy chỉ của WTO. Có thể có nhiều hơn một định nghĩa của WTO, vì vậy hãy kiểm tra nó trên từ điển của chúng tôi cho tất cả các ý nghĩa của WTO từng cái một.
Ý nghĩa khác của WTO
Bên cạnh Tổ chức du lịch thế giới, WTO có ý nghĩa khác. Chúng được liệt kê ở bên trái bên dưới. Xin vui lòng di chuyển xuống và nhấp chuột để xem mỗi người trong số họ. Đối với tất cả ý nghĩa của WTO, vui lòng nhấp vào “thêm “. Nếu bạn đang truy cập phiên bản tiếng Anh của chúng tôi, và muốn xem định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới bằng các ngôn ngữ khác, vui lòng nhấp vào trình đơn ngôn ngữ ở phía dưới bên phải. Bạn sẽ thấy ý nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới bằng nhiều ngôn ngữ khác như tiếng ả Rập, Đan Mạch, Hà Lan, Hindi, Nhật bản, Hàn Quốc, Hy Lạp, ý, Việt Nam, v.v.
Những Xu Hướng Du Lịch Mới Của Thế Giới Và Việt Nam
“Du lịch xanh, du lịch bền vững trên nền tảng du lịch xanh sẽ là con đường phát triển xuyên suốt trong 10 năm tới của ngành du lịch Việt Nam.”
Tuy là xu hướng không mới trên thế giới và phát triển theo dòng chảy tòan cầu, nhưng lại một lần nữa vấn đề này được lãnh đạo ngành khẳng định tại hội thảo Xu hướng phát triển du lịch của thế giới và tác động đối với du lịch Việt Nam, diễn ra sáng nay (ngày 20/8), tại Hà Nội.
Dự báo từ Tổ chức Du lịch thế giới
Tổ chức Du lịch thế giới – UNWTO nhận định, đến năm 2030, khách du lịch đi với mục đích thăm viếng, sức khỏe, tôn giáo sẽ chiếm 31% tổng lượng khách du lịch; với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí chiếm 54%; với mục đích công việc và nghề nghiệp chiếm 15%.
Theo này dự báo trong thời gian tới, du lịch toàn cầu tiếp tục tăng trưởng theo các xu hướng chủ đạo như: Nhu cầu du lịch toàn cầu bùng bổ, đặc biệt trong giới trung lưu đang tăng lên tại Trung Quốc, tạo cơ hội kinh tế đáng kể cho các điểm đến khu vực Đông Nam Á. Đất nước tỷ dân trở thành thị trường nguồn lớn nhất thế giới và sẽ tác động mạnh đến chính sách phát triển du lịch của nhiều quốc gia.
Trong giai đoạn 2018-2028, nhu cầu du lịch sẽ tăng 4% hàng năm, nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Khu vực châu Á-Thái Bình Dương được dự báo đón 535 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2030, đứng đầu thế giới.
Tuy mục đích của đa số thị trường khách vẫn là thăm quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, song nhiều nhu cầu mới sẽ hình thành. Du khách ngày càng quan tâm tới nhu cầu trải nghiệm hướng tới những giá trị mới được thiết lập trên cơ sở giá trị văn hóa truyền thống (tính khác biệt, đặc sắc, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, độc đáo), giá trị sáng tạo và công nghệ cao (tính hiện đại, tiện nghi).
Đăc biệt, du lịch chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ngày càng phổ biến. Phát triển du lịch có trách nhiệm, du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng vừa là xu hướng vừa là đòi hỏi tất yếu đối với ngành du lịch để thực hiện nguyên tắc và mục tiêu phát triển bền vững.
Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá, sự phát triển mạnh mẽ của hàng không giá rẻ sẽ mang lại lợi ích to lớn cho ngành du lịch, tạo điều kiện thúc đẩy du lịch bằng đường hàng không. Bên cạnh đó, xu hướng du lịch tàu biển tiếp tục gia tăng với các du thuyền sang trọng, hiện đại.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh đến phương thức quản lý và kinh doanh du lịch, hình thành các xu hướng du lịch mới như du lịch thông minh, du lịch sáng tạo.
Khác với tour truyền thống, du lịch thông minh chú trọng đến lợi ích của du khách nhưng lại đảm bảo mức chi phí thấp, an toàn và thuận tiện nhất trên cơ sở ứng dụng công nghệ và sử dụng các thiết bị hiện đại và thông tin, dữ liệu toàn cầu…
Đâu là tương lai của du lịch?
Những năm gần đây, xu hướng tiêu dùng du lịch bắt đầu có những thay đổi mới mẻ từ chi trả tiền mặt sang thanh toán thẻ, sử dụng các ứng dụng thanh toán trên điện thoại thông minh.
Khách đi du lịch theo phương thức trả sau với 82% ứng từ lương cũng đang là xu hướng được ưa chuộng. Các dịch vụ đặt chỗ vé máy bay, khách sạn thông qua điện thoại thông minh tăng mạnh.
Nền tảng công nghệ số và dữ liệu sẽ chi phối tăng trưởng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương với 80% chuyến đi du lịch được đặt trực tuyến, và 87% thế hệ trẻ cho rằng, điện thoại thông minh là công cụ cần thiết cho du lịch.
Theo nhiều chuyên gia trong ngành dịch vụ nhận định, công nghệ thông tin và mạng xã hội sẽ là tương lai của ngành du lịch.
Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch cũng đang thay đổi rõ rệt. Những năm trước đây, nếu tỷ trọng chi tiêu của khách dành phần lớn cho dịch vụ cơ bản như ăn, uống, vận chuyển, thì nay tỷ trọng này đã nhường chỗ cho các dịch vụ như mua sắm hàng hóa, đồ lưu niệm, thăm quan giải trí…
Trên thực tế, ngành du lịch thế giới đang chứng kiến sự phát triển của nhiều xu hướng du lịch khác nhau như: tour tự thiết kế, tour cao cấp, di lịch mạo hiểm, du lịch trải nghiệm, du lịch giải trí với các thiết bị hiện đại… Trước làn sóng này, lữ hành trong nước cũng phải đầu tư chất xám nhiều hơn trong việc xây dựng các sản phẩm tour đáp ứng nhu cầu thị trường.
Không chỉ thế giới mà ở Việt Nam, những chuyến đi nghỉ dưỡng đơn thuần không còn được lựa chọn nhiều. Du khách đang quan tâm hơn tới chất lượng trải nghiệm tại điểm đến. Khách sẽ lưu lại dài ngày hơn nếu điểm đến có nhiều trải nghiệm thú vị. Nếu trước đây, du lịch biển theo trào lưu là phổ biến thì những năm gần đây đã chuyển hướng sang nghỉ dưỡng núi, trải nghiệm văn hóa địa phương.
Khách du lịch thế hệ mới là những người yêu môi trường, tôn trọng và có trách nhiệm với môi trường, vì vậy xu hướng tìm về những giá trị văn hóa đặc sắc và sinh thái nguyên sơ cũng đang trở nên thịnh hành.
Du lịch công nghệ cao như du lịch thông minh, du lịch thực tế ảo, du lịch điện tử… thông qua các khu vui chơi giải trí hiện đại, các công viên, tổ hợp giải trí cũng ngày càng thu hút số lượng lớn khách du lịch.
Không nằm ngoài dòng chảy đó, diện mạo du lịch Việt cũng đang có những chuyển biến tích cực theo xu thế toàn cầu. Chẳng phải ngẫu nhiên mà tổ chức UNWTO đánh giá khu vực Đông Nam Á sẽ trở thành khu vực thu hút khách quốc tế lớn thứ 4 trên thế giới, và Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất.
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), số lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu năm 2018 đã vượt lên mốc 1,4 tỷ lượt khách, tăng 74 triệu lượt so với năm 2017. Dự báo đến năm 2030, số lượng khách du lịch đạt 1,8 tỷ lượt.
Năm 2018, ngành du lịch Việt tiếp tục đạt được những kết quả tích cực, tổng số khách quốc tế đến Việt Nam đạt 15,6 triệu lượt. Tổng thu từ khách du lịch đạt hơn 620.000 tỷ đồng. Cùng với số lượng khách du lịch tăng nhanh, nhu cầu xu hướng du lịch mới đã và đang có sự thay đổi đáng kể.
Tổ Chức Sự Kiện Là Gì ? Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện
Tổ chức sự kiện bao gồm lĩnh vực nào ?
Tổ chức sự kiện là công việc bao hàm khá rộng các lĩnh vực trong đời sống như:
Corporate events: Các hoạt động sự kiện của doanh nghiệp như các ngày lễ kỷ niệm, sự kiện tri ân, tiệc cuối năm,…
Sports events: Sự kiện trong lĩnh vực thể thao
Exhibition events: Các sự kiện triển lãm, trưng bày, giới thiệu sản phẩm,…
Festival events: Sự kiện liên hoan, lễ hội
Concert events: Các sự kiện hòa nhạc, đêm nhạc hòa tấu
Entertainment events: Các sự kiện hoạt động mang tính chất giải trí
Movie events: Các hoạt động sự kiện phim ảnh
Workshop event: Sự kiện hội thảo, hội nghị
Nhân viên tổ chức sự kiện là gì ?
Trong mỗi event, nhân viên tổ chức sự kiện luôn xuất hiện và đóng vai trò vô cùng quan trọng. Họ được coi như một nghệ sĩ dùng sự sáng tạo, tỉ mỉ và cẩn thận của bản thân để tạo nên sự kiện hoàn hảo. Họ sắp xếp và chạy chương trình theo kế hoạch để tránh gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự kiện.
Yêu cầu đối với một nhân viên tổ chức sự kiện thì sự sáng tạo là ưu tiên hàng đầu. Ngoài ra, kiến thức chuyên môn, tính tổ chức, làm việc nhóm,… nhằm đảm bảo tính đồng bộ cho sự kiện. Ngoài ra, nhân viên tổ chức luôn phải chịu nhiều áp lực nên cần một tâm lý vững và thái độ chuẩn mực trong công việc.
Các yếu tố để trở thành một người tổ chức sự kiện chuyên nghiệp
Mỗi ngành nghề lại có một yêu cầu khác biệt để có thể trở thành một người chuyên nghiệp. Đối với một Eventor, ngành nghề này lại càng đòi hỏi người theo đuổi cần có sự hiểu biết và những kỹ năng đặc thù và mỗi ngày đều phải rèn luyện và nâng cao khả năng chuyên môn để phù hợp với những thay đổi của thời đại.
Để trở thành một người tổ chức sự kiện chuyên nghiệp đòi hỏi bạn cần có kiến thức rất rộng về các ngành nghề trong các lĩnh vực khác nhau. Hôm nay bạn sẽ nhận được yêu cầu tổ chức một sự kiện hoành tráng cho thương hiệu này, ngày mai lại có yêu cầu tổ chức sự kiện nhỏ hơn cho nhãn hàng chúng tôi dù quy mô như thế nào cũng đòi hỏi hiểu biết nhất định và kiến thức chuyên môn để có thể dễ dàng nắm bắt được yêu cầu và xử lí thông tin của khách hàng một cách tốt nhất để tránh lạc đề hoặc đưa đến những hoạt động không cần thiết và rườm rà.
Kỹ năng bao quát, tỉ mỉ đến từng chi tiết
Khả năng bao quát là một yếu tố quan trọng bậc nhất của một người tổ chức sự kiện. Người làm sự kiện cần đặt mình vào góc độ của những người tham gia sự kiện, dưới mọi góc nhìn để nắm bắt được những gì đang diễn ra và xử lí tình huống một cách kịp thời và hiệu quả. Bên cạnh khả năng tổng quát những cái nhìn tỉ mỉ và cụ thể cũng rất cần thiết bởi chỉ cần một sự sơ suất nhỏ trong sự kiện cũng sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường. Bởi một sự kiện ảnh hưởng tới rất nhiều người dưới nhiều hình thức khác nhau. Người làm sự kiện cần phải lường trước được những nguy cơ và có những phương án đảm bảo an toàn cho sự kiện đó.
Khả năng sáng tạo và nhanh nhạy
Đối với một người làm sự kiện, “đạo đức nghề nghiệp” khiến bạn cần phải liên tục đưa ra những ý tưởng mới cho khách hàng. Điều này vừa dễ vừa khó bởi phải nắm chắc Insight của khách hàng mới có thể đem lại được những gì họ mong muốn: ý nghĩa, thông điệp mà sự kiện mang lại. Vừa phải kết hợp được yếu tố sẵn có của doanh nghiệp, vừa cần truyền tải những yếu tố mới mẻ nhưng có sự liên kết chặt chẽ, một người tổ chức sự kiện giỏi sẽ giải được bài toán để đưa ra đáp án phù hợp và làm khách hàng hài lòng.
Kiến thức là yếu tố cần nhưng chưa bao giờ là yếu tố đủ. Có hàng trăm loại sự kiện khác nhau và mỗi sự kiện lại có một đặc thù riêng, chính vì vậy việc thu nạp những kiến thức thực tế từ sự kiện là điều vô cùng quan trọng. Sự kiện lớn hay nhỏ đều không quan trọng, quan trọng tại mỗi sự kiện bạn cần hoàn thiện kỹ năng, khả năng tư duy, ứng biến và xử lí tình huống một cách nhanh chóng. Trải nghiệm càng nhiều vốn hiểu biết của bạn càng gia tăng và nhờ đó khi đến với những sự kiện lần sau đều có các phương hướng giải quyết mà bạn đã vạch sẵn ra trong đầu
Vai trò của tổ chức sự kiện
Tổ chức sự kiện chủ yếu phục vụ các hoạt động PR, marketing, gia tăng khách hàng, nâng cao uy tín thương hiệu. Đôi khi tổ chức sự kiện nhằm mục đích bàn hàng hoặc hội họp, giải trí lễ kỷ niệm, tiệc tân niên, gala dinner. Tổ chức sự kiện được tạo ra chủ yếu để thu hút được sự quan tâm của công chúng và đối tượng mục tiêu sự kiện muốn hướng đến.
Doanh nghiệp tổ chức event chủ yếu nhằm đánh bóng tên tuổi cho thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ. Qua đó, tiếp cận được khách hàng mục tiêu và thúc đẩy doanh số bán hàng. Sự kiện thành công sẽ tạo ra những tác động truyền thông hiệu quả. Ngược lại nếu thất bại, nó sẽ làm giảm giá trị thương hiệu trên thị trường.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tổ Chức Du Lịch Thế Giới (Unwto): Du Lịch Nội Địa Và Gần Nhà Là Xu Hướng Nổi Bật Trong Năm 2022 trên website Tuvanduhocsing.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!