Top 3 # Xem Nhiều Nhất Vùng Du Lịch Ở Việt Nam Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tuvanduhocsing.com

Các Vùng Du Lịch Ở Việt Nam

Các vùng du lịch Việt Nam là tiêu chí phân vùng trên cơ sở tuyến hay điểm du lịch và dựa trên sự liên kết những điểm tương đồng hay các điểm du lịch. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 chia ra 7 vùng du lịch thay vì 3 vùng như chiến lược đến năm 2010, các vùng du lịch gồm: Trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ.

” Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011

Các tiêu chí phân vùng du lịch (Việt Nam)

Loại hình sản phẩm du lịch độc đáo.

Điều kiện môi trường tự nhiên về du lịch.

Điều kiện môi trường nhân văn, đặc biệt là các di sản văn hóa, lịch sử, các lễ hội truyền thống.

Định hướng phát triển kinh tế – xã hội, phát triển đô thị hóa và mức thu nhập bình quân đầu người.

Điều kiện kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt là hệ thống khách sạn, nhà hàng, tổ chức vui chơi giải trí, đi lại, thông tin liên lạc.

“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ngày 22/1/2013 xác định rõ Việt Nam có 7 vùng du lịch với 24 trung tâm du lịch như sau:

Bao gồm 14 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang. Vùng này có 5 trọng điểm du lịch là:

Sơn La – Điện Biên: gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa khẩu quốc tế Tây Trang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ và Mường Phăng.

Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sa Pa, Phan Xi Phăng và vườn quốc gia Hoàng Liên.

Phú Thọ gắn với lễ hội Đền Hùng và hệ thống di tích thời đại Hùng Vương, du lịch hồ Thác Bà.

Thái Nguyên – Lạng Sơn gắn với hồ Núi Cốc, di tích ATK Định Hóa, Tân Trào, khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn.

Hà Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pí Lèng, Na Hang…

Gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh, gồm 3 trọng điểm du lịch là:

Thủ đô Hà Nội gắn với hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành và các cảnh quan tự nhiên vùng phụ cận.

Quảng Ninh – Hải Phòng gắn với cảnh quan biển đảo Đông Bắc đặc biệt là Hạ Long – Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn.

Ninh Bình gắn với Tam Cốc – Bích Động, Hoa Lư, Tràng An, Vân Long, Cúc Phương, Tam Chúc – Ba Sao và quần thể di tích, cảnh quan vùng phụ cận.

Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế. Vùng này có 3 địa bàn trọng điểm du lịch là:

Thanh Hóa và phụ cận gắn với điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En và đô thị du lịch Sầm Sơn.

Nam Nghệ An – Bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên, Đồng Lộc, cửa khẩu Cầu Treo, núi Hồng – sông Lam, Xuân Thành…

Quảng Bình – Quảng Trị gắn với Phong Nha – Kẻ Bàng, biển Cửa Tùng – Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa khẩu Lao Bảo và hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ.

Thừa Thiên Huế

Gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Vùng này có 3 địa bàn trọng điểm du lịch là:

Đà Nẵng – Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn…

Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa gắn với các bãi biển Phương Mai, Đầm Ô Loan, vịnh Nha Trang, Cam Ranh…

Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý…

gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Vùng này có 3 trọng điểm du lịch là:

Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia – Suối Vàng.

Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yokđôn và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Gia Lai – Kon Tum gắn với cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly.

Gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh. Vùng này có 3 trọng điểm du lịch:

Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ và hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành.

Tây Ninh gắn với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng.

Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo.

Gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP. Cần Thơ. Vùng này có 4 trọng điểm du lịch:

Tiền Giang – Bến Tre gắn với du lịch miệt vườn Thới Sơn.

Cần Thơ – Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên.

Đồng Tháp – An Giang gắn với Tứ giác Long Xuyên, vườn quốc gia Tràm Chim.

Cà Mau gắn với U Minh – Năm Căn – mũi Cà Mau.

Theo viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam – Tài liệu Quy hoạch Du lịch.

Quy hoạch du lịch – Trần Văn Thông – Đại học Văn Lang.

Vùng Du Lịch Của Việt Nam

7 vùng du lịch của Việt Nam

1. Vùng trung du, miền núi phía Bắc Bao gồm các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang gắn với các hành lang kinh tế và các cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc và Thượng Lào

Các địa bàn trọng điểm: TP. Lào Cai – Sa Pa – Phan Xi Păng; TP. Điện Biên Phủ và phụ cận; TP. Lạng Sơn và phụ cận Đền Hùng, vùng ATK.

2. Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc Gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Các địa bàn trọng điểm: tứ giác du lịch của vùng được xác định gồm: Hà Nội – Quảng Ninh – Ninh Bình và Hải Phòng

3. Vùng bắc Trung Bộ Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế gắn với hệ thống cửa khẩu quốc tế với Lào, với du lịch hành lang Đông Tây và hệ thống biển, đảo Bắc Trung Bộ.

Các địa bàn trọng điểm: Huế và phụ cận; Kim Liên – Vinh – Cửa Lò – Cầu Treo.

4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung Bộ.

Các địa bàn trọng điểm: Đà Nẵng – Quảng Nam, Nha Trang – Ninh Chữ, Phan Thiết – Mũi Né.

5. Vùng Tây Nguyên Gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng gắn với Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia

Các địa bàn trọng điểm: TP Đà Lạt và phụ cận, TP. Buôn Mê Thuột và phụ cận; Khu vực Bờ Y- TX. Kon Tum – TP. Pleiku.

6. Vùng Đông Nam Bộ Gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hành lang du lịch xuyên Á.

Các địa bàn trọng điểm: Thành phố Hồ Chí Minh – Tây Ninh, Vũng Tàu – Côn Đảo.

7. Vùng Tây Nam Bộ Gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP. Cần Thơ gắn với du lịch tiểu vùng sông Mêkông.

Các địa bàn trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, đồng thời cũng là tứ giác du lịch của châu thổ sông Cửu Long

7 Vùng Du Lịch Việt Nam

Vùng du lịch là các tiêu chí được đặt ra nhằm phân loại các khu vực nhằm phát triển du lịch dựa trên những đặc điểm tương đồng về tuyến hay điểm du lịch trong khu vực đó. Trước đây các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong ngành du lịch phân ra 3 vùng. Tuy nhiên để có thể phát triển sâu rộng và tối ưu hơn trong việc quản lí, Việt Nam nay đã được chia ra làm 7 vùng du lịch với chiến lược phát triển tới năm 2020.

Các tiêu chí để phân loại vùng du lịch

Loại hình sản phẩn

Điều kiện môi trường tự nhiên

Điều kiện môi trường nhân văn

Định hướng phát triển kinh tế – xã hội

Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

7 Vùng du lịch – 24 trọng điểm du lịch

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030″ ngày 22/1/2013 xác định rõ Việt Nam có 7 vùng du lịch với 24 trung tâm du lịch như sau:

Bao gồm 14 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang.

Vùng này có 5 trọng điểm du lịch là:

Sơn La – Điện Biên: gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa khẩu quốc tế Tây Trang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ và Mường Phăng.

Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sa Pa, Phan Xi Phăng và vườn quốc gia Hoàng Liên.

Phú Thọ gắn với lễ hội Đền Hùng và hệ thống di tích thời đại Hùng Vương, du lịch hồ Thác Bà.

Thái Nguyên – Lạng Sơn gắn với hồ Núi Cốc, di tích ATK Định Hóa, Tân Trào, khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn.

Hà Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pí Lèng, Na Hang…

Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

Gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh,

Gồm 3 trọng điểm du lịch là:

Thủ đô Hà Nội gắn với hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành và các cảnh quan tự nhiên vùng phụ cận.

Quảng Ninh – Hải Phòng gắn với cảnh quan biển đảo Đông Bắc đặc biệt là Hạ Long – Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn.

Ninh Bình gắn với Tam Cốc – Bích Động, Hoa Lư, Tràng An, Vân Long, Cúc Phương, Tam Chúc – Ba Sao và quần thể di tích, cảnh quan vùng phụ cận.

Vùng Bắc Trung Bộ

Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

Vùng này có 4 địa bàn trọng điểm du lịch là:

Thanh Hóa và phụ cận gắn với điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En và đô thị du lịch Sầm Sơn.

Nam Nghệ An – Bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên, Đồng Lộc, cửa khẩu Cầu Treo, núi Hồng – sông Lam, Xuân Thành…

Quảng Bình – Quảng Trị gắn với Phong Nha – Kẻ Bàng, biển Cửa Tùng – Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa khẩu Lao Bảo và hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ.

Thừa Thiên Huế

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Vùng này có 3 địa bàn trọng điểm du lịch là:

Đà Nẵng – Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn…

Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa gắn với các bãi biển Phương Mai, Đầm Ô Loan, vịnh Nha Trang, Cam Ranh…

Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý…

Vùng Tây Nguyên

Gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Vùng này có 3 trọng điểm du lịch là:

Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia – Suối Vàng.

Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yokđôn và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Gia Lai – Kon Tum gắn với cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly.

Vùng Đông Nam Bộ

Gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh. Vùng này có 3 trọng điểm du lịch:

Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ và hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành.

Tây Ninh gắn với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng.

Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo.

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP. Cần Thơ. Vùng này có 4 trọng điểm du lịch:

Tiền Giang – Bến Tre gắn với du lịch miệt vườn Thới Sơn.

Cần Thơ – Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên.

Đồng Tháp – An Giang gắn với Tứ giác Long Xuyên, vườn quốc gia Tràm Chim.

Cà Mau gắn với U Minh – Năm Căn – mũi Cà Mau.

Chiến lược phát triển các vùng du lịch

Định hướng phát triển 7 vùng du lịch

Vùng Trung du miền núi phía Bắc phát triển theo hướng du lịch sinh thái và tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số

Vùng đồng bằng Sông Hồng và duyên hải Đông Bắc gắn liền với các sản phẩm là di sản thiên nhiên thế giới và nền văn minh sông Hồng

Vùng Bắc Trung Bộ tập trung phát triển sản phẩm du lịch là di sản thiên nhiên, di sản văn hóa thế giới, di tích lịch sử cách mạng Việt Nam

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ gắn liền với du lịch biển đảo

Vùng Tây Nguyên sẽ tập trung phát triển và khai thác du lịch văn hóa Tây Nguyên và sinh thái cao nguyên đất đỏ

Vùng Đông Nam Bộ gắn với du lịch MICE, du lịch đô thị, tìm hiểu lịch sử cách mạng Việt Nam

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gắn với du lịch sông nước, miệt vườn

Với những định hướng phát triển dựa trên lợi thế, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, dân cư có sẵn. Mục đích được đặt ra chính là định vị thương hiệu du lịch Việt Nam trên trường quốc tế, phát triển du lịch bền vững, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo được cảnh quan, văn hóa, môi trường, bản sắc. Tầm nhìn đến năm 2030 sẽ hoàn thành 4 dòng sản phẩm du lịch, có thương hiệu và sức cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á cũng như trên quốc tế.

[alert-success]

SĂN VÉ MÁY BAY NỘI ĐỊA – QUỐC TẾ GIÁ RẺ TẠI MINH QUÂN NHẬN ƯU ĐÃI LỚN

” MIỄN PHÍ XIN VISA THỊ THỰC

” MIỄN PHÍ ĐÓN TAXI TẠI SÂN BAY

” MIỄN PHÍ TÍCH ĐIỂM ĐỔI QUÀ

” MIỄN PHÍ CANH, SĂN VÉ GIÁ RẺ

MINH QUÂN – ĐẠI LÝ VÉ MÁY BAY CẤP 1 TRÒN 18 NĂM TUỔI

HOTLINE: 0904 004 004

WEBSITE: VEMAYBAYTRUCTUYEN.COM.VN

[/alert-success]

Khám Phá Nét Đặc Trưng Của 7 Vùng Du Lịch Việt Nam

Vùng Trung Du và Miền Núi Phía Bắc là 1 trong 7 vùng du lịch Việt Nam, gồm 14 tỉnh thành, với những nét riêng biệt độc đáo không thể tìm thấy ở các vùng khác trên đất nước ta. Điểm nổi bật nhất của vùng là nhiều dãy núi trùng điệp, hùng vĩ bị chia cắt mạnh, tạo nên nhiều địa hình, cảnh quan đặc sắc và di tích tự nhiên như thung lũng mở rộng, thác nước, hang động, vực thẳm,… Những đồi chè, rừng cọ, vườn cây ăn quả bên cạnh những đỉnh đồi và cánh đồng ngát xanh men theo các dòng sông đỏ nặng phù sa, tạo nên những bức tranh tuyệt tác vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng của núi rừng.

Vùng du lịch này có 5 trọng điểm thu hút khách du lịch:

Thái Nguyên – Lạng Sơn: Với nhiều điểm tham quan nổi tiếng như Hồ Núi Cốc, cửa khẩu Đồng Đăng, Khu nghỉ mát Mẫu Sơn, Cây đa Tân Trào, Di tích ATK Định Hóa,…

Lào Cai: Nơi đây thu hút du khách với những địa danh nổi tiếng như Đỉnh núi Fansipan – “nóc nhà Đông Dương”, cùng khu nghỉ mát Sapa, vườn quốc gia Hoàng Liên, cửa khẩu quốc tế Lào Cai,…

Phú Thọ: Mảnh đất linh thiêng của Vua Hùng là điểm du lịch nổi tiếng với lễ hội Đền Hùng, hệ thống di tích thời đại Hùng Vương và khu du lịch hồ Thác Bà.

7 Vùng Du Lịch Việt Nam – Đồng Bằng Sông Hồng và Duyên Hải Đông Bắc

7 Vùng Du Lịch Việt Nam – Bắc Trung Bộ

Thanh Hóa và phụ cận: Gắn với điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En và đô thị du lịch Sầm Sơn.

Nam Nghệ An – Bắc Hà Tĩnh: Gắn với Cửa Lò, Kim Liên, Đồng Lộc, cửa khẩu Cầu Treo, núi Hồng – sông Lam, Xuân Thành…

Quảng Bình – Quảng Trị: Gắn với Phong Nha – Kẻ Bàng, biển Cửa Tùng – Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa khẩu Lao Bảo và hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ.

Thừa Thiên Huế: Là một tỉnh thành mang đậm tinh hoa lịch sử Việt Nam, với những khu di tích như Cố Đô Huế, Chùa Hương, Cầu Tràng Tiền,…

7 Vùng Du Lịch Việt Nam – Duyên Hải Nam Trung Bộ

7 Vùng du lịch Việt Nam – Tây Nguyên

7 Vùng Du Lịch Việt Nam – Đông Nam Bộ

7 Vùng du lịch Việt Nam – Tây Nam Bộ Và Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đến với vùng du lịch Tây Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long, bạn sẽ có cơ thể được thưởng thức những sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng này như được trải nghiệm di chuyển bằng thuyền, xuôi theo dòng nước qua các rặng dừa xum xuê, tham quan các hoạt động thường ngày của người dân địa phương, các chợ nổi, ngắm nhìn quang cảnh sông Vàm Cỏ, các khu vườn đầy cây ăn trái hay nếm thử các món ăn đặc sản như đuông dừa, cháo cá lóc, cháo cua đồng, lẩu mắm ,…

Với 13 tỉnh thành miền Tây Nam Bộ, vùng có 4 trọng điểm du lịch bao gồm:

Cần Thơ: Sở hữu những khu du lịch nổi tiếng như đảo Phú Quốc, Hà Tiên, văn hóa chợ nổi Cái Răng,..

Cà Mau: Với những địa điểm du lịch như Rừng U Minh, Năm Căn Mũi Cà Mau

Tiền Giang – Bến Tre:với các khu du lịch miệt vườn Thới Sơn

Đồng Tháp – An Giang: Nổi tiếng với các địa điểm du lịch vườn quốc gia Tràm Chim, Tứ giác Long Xuyên,…

Cùng với lợi thế và tiềm lực về du lịch, ngành dịch vụ du lịch ở nước ta ngày càng được chú trọng đầu tư và phát triển. Hơn 125 bãi biển, 22 di sản thế giới được UNESCO công nhận, hơn 3.000 cảnh quan và khu di tích được công nhận là di sản quốc gia, 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới,… 7 vùng du lịch Việt Nam thực sự là điểm đến lý tưởng cho các du khách thoả sức khám phá và chiêm nghiệm.